tailieunhanh - Tác động của sự thay đổi khí hậu đối với vi khuẩn

ự thay đổi khí hậu toàn cầu không những sẽ ảnh hưởng đến động thực vật mà còn ảnh hưởng đến vi khuẩn, nấm và các quần thể vi khuẩn khác – các vi sinh vật thể hiện vô số chức năng quan trọng đối với sự sống trên trái đất. | Tác động của sự thay đổi khí hậu đối với vi khuẩn Sự thay đổi khí hậu toàn cầu không những sẽ ảnh hưởng đến động thực vật mà còn ảnh hưởng đến vi khuẩn nấm và các quần thể vi khuẩn khác -các vi sinh vật thể hiện vô số chức năng quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Vẫn chưa hoàn toàn chắc chắn về những tác động đó sẽ như thế nào nhưng nó có lẽ sẽ không có lợi theo công bố của các nhà nghiên cứu tại một hội nghị khoa học ở Boston. Kathleen Treseder thuộc Trường Đại học California Irvine đã phát biểu tại hội nghị toàn thể lần thứ 108 của hội vi sinh vật học Hoa Kỳ rằng Các vi khuẩn thể hiện vô số các chức năng quan trọng đối với các hệ sinh thái trên thế giới và chúng ta chỉ mới bắt đầu nhận thức được các tác động của sự thay đổi khí hậu toàn cầu đối với chúng . Treseder đã nghiên cứu các tác động của việc tăng nhiệt độ và nấm đến lượng khí cacbon ở các khu rừng phía bắc Alaskan - 1 khu vực trên trái đất đang gánh chịu sự ấm lên của khí hậu cao hơn những khu vực khác. Treseder nói Có nhiều vật thể chết bị đóng băng phía dưới lớp băng tuyết. Khí cacbon bị giữ lại trong đất ở những khu sinh thái phía bắc cũng nhiều như khí cacbon có trong bầu khí quyển . Cô bắt đầu bài nghiên cứu của mình với giả thuyết rằng nhiệt độ tăng sẽ làm cho sự thối rữa nấm tăng lên. Bởi vì sản phẩm phụ của quá trình thối rữa là khí CO2 nên nhiệt độ tăng lên sẽ làm cho khí CO2 ở đất thải ra nhiều hơn. Những gì mà cô nhận thấy đó là lượng khí Nito trong đất tăng khi nhiệt độ tăng và khí Nito có khuynh hướng ngăn cản quá trình thối rữa nấm. Treseder cho biết Trong thực tế khi nhiệt độ tăng chúng tôi hay thấy lượng khí Nito có trong đất nhiều hơn. Khí Nito ngăn cản phạm vi hoạt động và tính đa dạng. Những gì chúng tôi không còn thấy nữa đó là khi nhiệt độ tăng khí CO2 được tạo ra từ nấm ít hơn ở các hệ sinh thái phía bắc . Nhiệt độ tăng cũng có ảnh hưởng đến lớp băng tuyết và các dòng sông băng và điều đó có thể có hại đối với các quần thể sống phía dưới chúng. Steven Schmidt thuộc Trường Đại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN