tailieunhanh - Vận dụng Kinh tế chính trị giải thích cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - 4

Kinh tế hàng hoá góp phần tăng năng suất lao động thực hiện dân chủ hoá đời sống kinh tế. Nó khai thác được thế mạnh từng ngành, từng địa phương để làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tạo tiền đề cho việc mở rộng liên kết, liên doanh cả trong nước và nước ngoài. Mở rộng phạm vi giao lưu hàng hoá giữa nước ta và các nứơc khác. Là điều kiện thúc đẩy sự phát triển của một số ngành, lĩnh vực khác. . | Kinh tế hàng hoá góp phần tăng năng suất lao động thực hiện dân chủ hoá đời sống kinh tế. Nó khai thác được thế mạnh từng ngành từng địa phương để làm ra nhiều sản phẩm cho x hội tạo tiền đề cho việc mở rộng liên kết liên doanh cả trong nước và nước ngoài. Mở rộng phạm vi giao lưu hàng hoá giữa nước ta và các nứơc khác. Là điều kiện thúc đẩy sự phát triển của một số ngành lĩnh vực khác. Trong bất cứ hình thái kinh tế - x hội nào cũng có phương thức sản xuất giữ vị trí chi phối. Ngoài ra còn có phương thức sản xuất tàn dư của x hội trước và phương thức sản xuất mầm mống của x hội tương lai. Các phương thức sản xuất này ở vào địa vị lệ thuộc bị chi phối bởi phương thức sản xuất thống trị. Tronh một hình thái kinh tế x hội có nhiều phương thức sản xuất biểu hiện thành phần kinh tế. Trong thời kỳ quá độ chưa có thành phần kinh tế nào giữ vai trò thống trị chi phối các thành phần kinh tế khác mà chúng chỉ là những mảnh những bộ phận hợp thành kết cấu kinh tế x hội trong một hệ thống thống nhất biện chứng. Mỗi thành phần kinh tế có kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh của nó hợp thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nền kinh tế thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế là vì Thứ nhất khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động dành chính quyền tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Thực tế có hai loại tư hữu tư hữu lớn nhà máy hầm mỏ doanh nghiệp đồn các chủ tư bản trong và ngoài nước-đó là kinh tế tư bản chủ nghĩa và tư hữu nhỏ gồm những người nông dân cá thể những người buôn bán nhỏ đó là sản xuất nhỏ cá thể. Thái độ của chính quyền mới đối với hai loại tư hữu trên là khác nhau. Đối với tư hữu lớn kinh tế tư bản tư nhân chỉ có phương pháp duy nhất là quốc hữu hoá. Lý luận về quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mac-Lênin khẳng định không nên quốc hữu hoá ngay một lúc mà phải được tiến hành từ từ theo từng giai đoạn và và bằng hình thức bằng phương pháp nào là từy điều kiện cụ thể cho nên những doanh nghiệp thuộc thành phần .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.