tailieunhanh - Quản trị cổ điển
Taylor tin rằng phương pháp quản trị khoa học dựa trên 04 nguyên tắc của ông có thể giải quyết được hiện tình trạng trên, đó là: 1. Thay thế phương pháp làm việc theo kinh nghiệm bằng cách nghiên cứu một cách khoa học mỗi phần của công việc và quyết định phương pháp tốt nhất để thực hiện chúng 2. Chọn lựa công nhân một cách kỹ càng và huấn luyện họ làm việc theo phương pháp khoa học 3. Phối hợp toàn diện giữa công nhân và công việc để đảm bảo rằng họ thực hiện đúng phương pháp làm việc. 4. Phân chia công việc. | QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN Nhóm trình bày: Nhóm 10(1) Thành viên: - Nguyễn Kim Anh - Nguyễn Thị Duy Linh - Nguyễn Thuý Phượng NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử 1 Phân biệt các trường phái quản trị cổ điển 2 Các nguyên tắc quản trị khoa học 3 Những điểm còn phù hợp trong môi trường hiện tại Đóng góp của Gilbreths và Gantt cho Taylor Những điểm không còn phù hợp I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ra đời vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Đây là giai đoạn đầu cuộc cách mạng KH-KT. Hàng hóa được sản xuất theo công nghiệp với quy mô lớn QT cổ điển ra đời để đáp ứng đòi hỏi nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, giảm giá thành nhằm tối đa hóa hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. 3 hướng tiếp cận khác nhau đã cho ra đời 3 học thuyết của quản trị cổ điển: Quản trị khoa học Quản trị hành chính Quản trị quan liêu CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐiỂN Add Your Text 1 QUẢN TRỊ KHOA HỌC 2 QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ QUAN LIÊU 3 QUẢN TRỊ KHOA HỌC Quản trị khoa học là cách tiếp cận của các học thuyết QT cổ điển | QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN Nhóm trình bày: Nhóm 10(1) Thành viên: - Nguyễn Kim Anh - Nguyễn Thị Duy Linh - Nguyễn Thuý Phượng NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử 1 Phân biệt các trường phái quản trị cổ điển 2 Các nguyên tắc quản trị khoa học 3 Những điểm còn phù hợp trong môi trường hiện tại Đóng góp của Gilbreths và Gantt cho Taylor Những điểm không còn phù hợp I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ra đời vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Đây là giai đoạn đầu cuộc cách mạng KH-KT. Hàng hóa được sản xuất theo công nghiệp với quy mô lớn QT cổ điển ra đời để đáp ứng đòi hỏi nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, giảm giá thành nhằm tối đa hóa hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. 3 hướng tiếp cận khác nhau đã cho ra đời 3 học thuyết của quản trị cổ điển: Quản trị khoa học Quản trị hành chính Quản trị quan liêu CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐiỂN Add Your Text 1 QUẢN TRỊ KHOA HỌC 2 QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ QUAN LIÊU 3 QUẢN TRỊ KHOA HỌC Quản trị khoa học là cách tiếp cận của các học thuyết QT cổ điển nhấn mạnh tính khoa học của các phương pháp làm việc của công nhân. Một số đại diện cho trường phái này: Frank & Lillian Gibreth (1886-1924 & 1878-1972) Henry Gant (1861-1919) Fededric W Taylor (1856-1915) QUẢN TRỊ KHOA HỌC Fededric Winslow Taylor (1856-1915): được xem là cha đẻ của phương pháp QT khoa học. Khi làm việc trong ngành công nghiệp thép lâu năm, ông đã quan sát và nhận thấy hiện tượng Soldiering by workers ~ là hiện tượng công nhân làm việc không hết khả năng và ông đưa ra 3 lý do chính cho hiện tượng này: Hầu hết các công nhân đều nghĩ rằng: nếu họ làm việc hiệu quả hơn, thì khả năng họ sẽ bị mất việc cao hơn vì khi đó chủ nhà máy cần ít công nhân hơn. Hệ thống lương không khuyến khích tăng năng suất (không có lương, thưởng theo năng suất). Công nhân tự mình định đoạt tốc độ làm việc. Họ nghĩ rằng nếu được trả lương theo sản phẩm, khi họ gia tăng số lượng sản phẩm làm ra người chủ sẽ giảm số tiền lương trên mỗi đơn vị sản phẩm đó. Công nhân làm việc chủ yếu dựa .
đang nạp các trang xem trước