tailieunhanh - Tiểu luận: Tìm hiểu công thức toán học sử dụng trong quá trình trích ly
Trích ly được sử dụng rộng rãi với mục đích tách các cấu tử quý, thu dung dịch có nồng độ đậm đặc. Để đạt mục đích mức tối đa việc tính toán trong quá trình quan trọng. Vì vậy tìm hiểu công thức toán học sử dụng trong quá trình trích ly là cần thiết. | Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên khoa CNSH & CNTP . . Bài tiểu luận Tìm hiểu công thức toán học sử dụng trong quá trình trích ly Giảng viên : Trần Văn Hùng Bộ môn: Hóa Công Khoa: CNSH&CNTP Nhóm: 8 Thái Nguyên, tháng 3 năm 2012 Cấu trúc bài vấn đề II. Nội dung luận liệu tham khảo I. Đặt vấn đề Trích ly được sử dụng rộng rãi với mục đích tách các cấu tử quý, thu dung dịch có nồng độ đậm đặc. Để đạt mục đích mức tối đa việc tính toán trong quá trình quan trọng. Vì vậy tìm hiểu công thức toán học sử dụng trong quá trình trích ly là cần thiết II. Nội dung 1. Đặc điểm của đồ thị tam giác Thành phần cấu tử tham gia trong quá trình trích ly dung môi đầu L (đỉnh A) cấu tử cần tách M (đỉnh B) dung môi thứ G (đỉnh C) hình 1 Mỗi đỉnh của tam giác tương ứng với một cấu tử nguyên chất. Mỗi cạnh là hỗn hợp của 2 cấu tử. Điểm trong tam giác thể hiện hỗn hợp 3 cấu tử. Ví dụ, điểm N cho thành phần các hỗn hợp gồm 50% G, 20% L, 30%M hình 2 b. Đặc điểm đồ thị tam giác 2. Quy tắc đòn bẩy -Khi trộn lẫn 2 hỗn hợp có thành phần a, b trong tam giác sẽ cho một hỗn hợp mới ở điểm c nằm trên đường thẳng ab. - Khoảng cách ac và bc tỉ lệ nghịch với lượng của hỗn hợp đầu. hình 3 tắc đòn bẩy Từ hình 3 ta thấy: ma + mb = mc nhưng xa + xb ≠ xc và Ta có với ma, mb, mc - khối lượng của hỗn hợp a,b,c, kg xa , xb , xc - thành phần của cấu tử A,B,C trong hỗn hợp (a,b,c), %. . E N ● ● ● ● B A C ● R Điểm hỗn hợp N trong đồ thị tam giác – khi phân thành pha trích E và raphinat R Theo quy tắc đòn bẩy: Các đường N, R, E cùng nằm trên một đường thẳng Điểm N chia R và E theo tỉ Lượng pha R Lượng pha E = Lượng pha R Lượng hỗn hợp N = + = Lượng pha E Lượng hỗn hợp N = Hình 4 cân bằng trong đồ thị tam giác Trong hình 5, abcdKd’c’b’a’ là đường cân bằng. vùng trên là vùng đồng pha và dưới là vùng hai pha, là vùng tách được. hình 5 hình 6 K điểm tới hạn. Phía trái K pha raphinat và phía phải pha trích. bb’,cc’, dd’: đường liên hợp. Trong hình 6, đường abcde là đường . | Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên khoa CNSH & CNTP . . Bài tiểu luận Tìm hiểu công thức toán học sử dụng trong quá trình trích ly Giảng viên : Trần Văn Hùng Bộ môn: Hóa Công Khoa: CNSH&CNTP Nhóm: 8 Thái Nguyên, tháng 3 năm 2012 Cấu trúc bài vấn đề II. Nội dung luận liệu tham khảo I. Đặt vấn đề Trích ly được sử dụng rộng rãi với mục đích tách các cấu tử quý, thu dung dịch có nồng độ đậm đặc. Để đạt mục đích mức tối đa việc tính toán trong quá trình quan trọng. Vì vậy tìm hiểu công thức toán học sử dụng trong quá trình trích ly là cần thiết II. Nội dung 1. Đặc điểm của đồ thị tam giác Thành phần cấu tử tham gia trong quá trình trích ly dung môi đầu L (đỉnh A) cấu tử cần tách M (đỉnh B) dung môi thứ G (đỉnh C) hình 1 Mỗi đỉnh của tam giác tương ứng với một cấu tử nguyên chất. Mỗi cạnh là hỗn hợp của 2 cấu tử. Điểm trong tam giác thể hiện hỗn hợp 3 cấu tử. Ví dụ, điểm N cho thành phần các hỗn hợp gồm 50% G, 20% L, 30%M hình 2 b. Đặc điểm đồ thị tam giác 2. .
đang nạp các trang xem trước