tailieunhanh - CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY

Nếu không đề cập đến sự hòa tan lẫn nhau giữa dung môi đầu và dung môi người ta có thể vận dụng đồ thị tam giác theo hệ toạ độ x’, y’. hình . • Nếu có sự hoà tan từng phần giữa dung môi đầu và dung môi trích, thì sử dụng đồ thị tam giác hình . • Vị trí điểm Mn có thành phần của hỗn hợp ở pha thứ n, sẽ được xác định bằng quy tắc đòn bẩy từ quan hệ các dòng m R . n- 1 / m S . n-1. | Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa: CNSH & CNTP CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY Giảng viên : Trần Văn Hùng Bộ môn: Hóa Công Khoa: CNSH&CNTP Nhóm: 9 Thái Nguyên, tháng 3 năm 2012 TRÍCH LY CHÉO DÒNG Với các chỉ số: F: hỗn hợp đầu S: Dung mô R: raphina E: trích Phương trình cân bằng vật liệu cho bậc thứ n Hình : Trích ly chéo dòng Nếu không đề cập về sự hoà tan lẫn nhau giữa dung môi đầu và dung môi người ta có thể vận dụng đồ thị tam giác theo hệ toạ độ x’, y’. hình . Nếu có sự hoà tan từng phần giữa dung môi đầu và dung môi trích, thì sử dụng đồ thị tam giác hình . Vị trí điểm Mn có thành phần của hỗn hợp ở pha thứ n, sẽ được xác định bằng quy tắc đòn bẩy từ quan hệ các dòng m R . n- 1 / m S . n-1 Thành phần của raphinat xn và pha trích ly yn lấy từ điểm cuối(Rn và En) trên đương cân bằng đi qua Mn .Lưongj raphinat và dung dịch trích cũng được xác định theo quy tắc đòn bẩy Bậc trích ly lý thuyết tương ứng với số lượng đương liên hợp Rn En . | Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa: CNSH & CNTP CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY Giảng viên : Trần Văn Hùng Bộ môn: Hóa Công Khoa: CNSH&CNTP Nhóm: 9 Thái Nguyên, tháng 3 năm 2012 TRÍCH LY CHÉO DÒNG Với các chỉ số: F: hỗn hợp đầu S: Dung mô R: raphina E: trích Phương trình cân bằng vật liệu cho bậc thứ n Hình : Trích ly chéo dòng Nếu không đề cập về sự hoà tan lẫn nhau giữa dung môi đầu và dung môi người ta có thể vận dụng đồ thị tam giác theo hệ toạ độ x’, y’. hình . Nếu có sự hoà tan từng phần giữa dung môi đầu và dung môi trích, thì sử dụng đồ thị tam giác hình . Vị trí điểm Mn có thành phần của hỗn hợp ở pha thứ n, sẽ được xác định bằng quy tắc đòn bẩy từ quan hệ các dòng m R . n- 1 / m S . n-1 Thành phần của raphinat xn và pha trích ly yn lấy từ điểm cuối(Rn và En) trên đương cân bằng đi qua Mn .Lưongj raphinat và dung dịch trích cũng được xác định theo quy tắc đòn bẩy Bậc trích ly lý thuyết tương ứng với số lượng đương liên hợp Rn En trong đồ thị tam giác khi đạt nồng độ của raphinat xR. Nồng độ, lượng của raphinat và dung dịch trích được tính nhờ đường nối từ đỉnh C qua R và E cắt AB. TRÍCH LY NGƯỢC CHIỀU Cân bằng vật liệu của hệ thống trích ly n bậc ngược chiều: mF +mS = mR +mE Đối với cấu tử phân bố: mFxF + mSxS = mRxR + mE xE Nếu bỏ qua sự hoà tan lẫn nhau giữa dung môi đầu và dung môi, thì lượng dung môi đầu và dung môi(mA , mC) trong tất cả các bậc không thay đổi. Khi đó cân bằng vật liệu của cấu tử phân bố sẽ là: mA(xF – xR) =mC(yE- y S) P E 1 2 3 α y x x y b) s R F B A C F R E max E M 1 E , E 3 R , R 2 R 1 R E 2 E 3 c) Hình1. 7: Trích ly ngược chiều Nếu không đề cập về sự hoà tan lẫn nhau giữa dung môi đầu và dung môi người ta có thể vận dụng đồ thị tam giác theo hệ toạ độ x’, y’. Số bậc thay đổi nồng độ (bậc trích ly) bằng số đương làm việc trong đồ thị hình Nếu có sự hoà tan từng phần giữa dung môi đầu và dung môi trích, thì sử dụng đồ thị tam giác hình. Số bậc thay đổi nồng độ (bậc trích ly) bằng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN