tailieunhanh - Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 3
Sang Tống nho, hai chữ nhân nghĩa càng bị trìu tượng hoá. Các nhà Tống nho căn cứ vào thu yết “thiện nhân hợp nhất” khoác cho hai chữ “nhân n ghĩa” một m àu sắc thần lá siêu hình. Trời có “lý” n gười có “tính” bẩm thụ ở trời. Đức của trời có 4 điều: ngu yên, hạnh, lợi, trinh; đức củ a người có nhân, nghĩa, lễ trí. Bốn đức của người tương cảm với 4 đức của trời. | giáo phong ki ến. Sang Tống nho hai chữ nhân nghĩa c àng b ị trìu tượng hoá. Các nh à T ống nho căn cứ v ào thuyết thiện nhân hợp nh ất khoác cho hai chữ nhân nghĩa một m àu s ắc thần lá si êu hình. Tr ời có lý người có tính bẩm thụ ở trời. Đức của trời có 4 điều nguyên h ạnh lợi trinh đức của người có nhân nghĩa lễ trí. B ốn đức của người tương cảm với 4 đức của trời. H ệ t h ống hoá lại một cách tóm tắt hai chữ nhân nghĩa ở một số th ời điểm phát triển của Nho giáo như trên ta có thể kết luận hai ch ữ nhân nghĩa của Nho giáo l à khái ni ệm thuộc phạm trù đạo lý n ội dung từng thời kỳ có th êm b ớt những căn bản vẫn l à nh ững l ễ giáo phong ki ến không ngo ài m ục đích duy nhất l à ràng bu ộc con người v ào khuôn kh ổ pháp lý Nho giáo phục vụ quyền lợi của giai c ấp phong kiến. Trong quá tr ình phát tri ển c àng ngày nó càng bị trừu tượng hoá trên quan điểm siêu hình. Tuy nhiên quan niệm đạo đức của Nho giáo quả là có rất nhiều điểm tích cực. Một trong những đặc điểm đó là đặt rõ vấn đề người quân tử tức là người l nh đạo chính trị phải có đạo đức cao cả dù nguyên tắc ấy không được thực hiện trong thực tế nó vẫn là m ột điểm l àm ch ỗ dựa ch o nh ững sĩ phu đấu tranh. Nho giáo đ tạo ra cho kẻ sĩ một tinh thần trách nhiệm cao cả với x hội. Truyền th ống hiếu học truyền thống khí tiết của kẻ sĩ không thể bảo l à di s ản của Nho giáo chỉ có ti êu c ực. Ph ần II ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam I. Quá trình du nhập của Nho học vào Việt Nam. Tiếp thu một học thuyết từ bên ngoài để làm lý luận hướng dẫn tư duy và hành động cho dân tộc mình là một chân lý phổ biến là một sự thực khách quan của các thời đại của các dân tộc. Th ực tế này có căn cứ vững chắc trong sự phát triển. Đó l à s ự phát tri ển không đồng đều của các dân tộc qua không gian v à th ời gian. ở c ùng m ột thời đại ta thường thâý ở một v ùng này có m ột dân t ộc hoặc một v ài dân t ộc khác cao hơn nhanh hơn mạnh hơn các dân t ộc khác ở xung quanh. Sự thực n ày ta có th ể t ìm th ấy ở
đang nạp các trang xem trước