tailieunhanh - 3 bệnh hiểm nghèo khiến DN tử vong nhanh

Không thuộc bài, cảm hứng lãng mạn mà không suy xét, gom trứng bỏ vào một rọ. là 3 trong những căn bệnh hiểm nghèo khiến doanh nghiệp dễ tử vong nhất, đặc biệt là trong thời kinh tế khó khăn, suy thoái. Tính đến thời điểm này, ước tính cả nước có khoảng DN ngừng hoạt động. Có DN sau những khó khăn kéo dài, làm thủ tục phá sản theo luật định, có DN làm đơn xin ngừng hoạt động vô thời hạn, có DN nợ nần chồng chất, giám đốc DN lặn không sủi tăm. Thị. | 3 bệnh hiểm nghèo khiến DN tử vong nhanh Không thuộc bài cảm hứng lãng mạn mà không suy xét gom trứng bỏ vào một rọ. là 3 trong những căn bệnh hiểm nghèo khiến doanh nghiệp dễ tử vong nhất đặc biệt là trong thời kinh tế khó khăn suy thoái. Tính đến thời điểm này ước tính cả nước có khoảng DN ngừng hoạt động. Có DN sau những khó khăn kéo dài làm thủ tục phá sản theo luật định có DN làm đơn xin ngừng hoạt động vô thời hạn có DN nợ nần chồng chất giám đốc DN lặn không sủi tăm. Thị trường xấu đã đành nhưng đó chưa phải là tất cả của các nguyên nhân. Mỗi cái chết đều có một căn nguyên khác nhau. Thứ nhất chết do các DN không thuộc bài Cách đây mấy năm một nhà báo kỳ cựu sau khi đã đạt được đỉnh cao trên con đường nghề nghiệp quyết định gom vốn thành lập công ty truyền thông. Ban đầu khi nền kinh tế thăng hoa thị trường hưng phấn doanh nghiệp ăn ra làm nên mở rộng quy mô thị trường đa dạng hóa sản phẩm. Đó cũng là lúc mà người ta thi nhau khoe khoang thi nhau quảng bá nhận diện thương hiệu chưa kể những việc khai trương động thổ tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm mới. tạo vô số việc cho truyền thông. Bạn tôi lúc nào cũng tất bật mải miết. Mỗi hợp đồng trừ các khoản chi phí khấu hao lãi trước thuế trên dưới ba chục phần trăm. Thế rồi khi thị trường xấu đi việc thưa dần. Ít việc nguồn thu không bù đắp nổi chi phí nhưng vẫn phải nín thở cố giữ bộ máy kiên nhẫn chờ đợi sự ấm lên của thị trường. Nhưng rồi sự nín thở kéo dài các khoản chi phí thâm thủng. Lại thêm nhiều hợp đồng đã thanh lý nhưng không đòi được tiền cứ thế nợ khó đòi dày thêm. Khi những khoản nợ tăng cao không còn cách nào khác phải bán xe bán thiết bị trả văn phòng để trở thành kẻ trắng tay như thuở mới lập nghiệp. Có đi sâu vào thương trường mới thấy ở đó có vô số bài học mà mình chưa thuộc. Chẳng hạn cách thức quản trị rủi ro phân loại rủi ro thế nào đâu là rủi ro tài chính đâu là rủi ro vận hành đâu là rủi ro kinh doanh đâu là rủi ro sự kiện. Khi đã trở thành kẻ trắng tay có thời gian tham gia một khóa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN