tailieunhanh - Cơ ứng dụng trong kỹ thuật part 6

Tham khảo tài liệu 'cơ ứng dụng trong kỹ thuật part 6', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG 12 TÍNH TOÁN THANH CHỊU Lực PHỨC TẠP I. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN Định nghĩa Một thanh được gọi là chịu lực phức tạp nếu trên các mặt cắt ngang của nó có ít nhất hai trong sáu thảnh phần nội lực N Qx Qy Mx My M hình ỉ2-Ị . Trong trường hợp tông quát nhất khi thanh chịu tác dụng bởi hệ lực không gian thì trên mặt cắt ngang được gắn bởi hê trục xyz có đủ 6 thành phần nội lực. Khi ấy thanh chịu đồng thời các biến dạng kéo hoặc nén xoắn cắt và uốn trong hai mặt phảng ỵz và xz hình 12-1 và hình 12-2 . Hình I2-I 189 Hình Ỉ2-2 Đế xác định được ứng suất tại một điểm nào đó trên mặt cắt ngang ta sẽ sử dụng nguyên lý độc lập tác dụng của các lực. Nguyên lý này chỉ có hiệu lực đối với những hệ có độ cứng lớn. Ungsuat tại điếm x y trên mặt cat gôm hai loại ơ và X. úhg suất tổng cộng của mỗi loại này là tổng hình học các ứng suất thành phần của loại đó. Cụ thể là ơ ƠN ơMs oMy - - - it Tọ ứng suất chính tại điểm này là ơ 3 Vơ2 4x2 12-1 Chú ý là các ứng suất thành phần trong a được xác định theo các công thức của các bài toán cơ bản kéo nén uốn xoắn cắt. Để tính toán độ bền người ta phải so sánh ứng suất tương đương này với ứng suất cho phép của vật liệu. Cụ thể là 12-2 Trong đó ơtđ được xác đinh theo một trong các thuyết thích hợp về trạng thái ứng suất giới hạn. Đối với vật liệu dẻo hai thuyết sau đây đối với trạng thái ứng suất phẳng thường được sử dụng 190 ơtđ3 ơ - ơ3 Vơ2 4t2 ơ 12-3 ơld4 ựơ ơ2 ơ ơ3 ựơ2 3t2 ơ 12-4 Đối với vật liệu giòn khi đặt k ta có thể sử dụng thuyết của Mohr ơn ơld5 ơ - kơ3 l -Vơ2 4t2 ơ 12-5 Chú ý là không phải lúc nào cũng có thể xác định được điểm nguy hiểm nhất. Vì thê thông thường cần phải chọn một vài diểm khả nghi nguy hiểm để tính toán ơtd rồi so sánh. Những điểm này thường là những điểm ở trên chu vi của mặt cắt. Khi sử dụng công thức 12-2 ta có thể chọn được mặt cắt ngang hoặc kiểm tra xem thanh có đủ bền không hoặc xác định được tải trọng ngoài cho phép tác dụng lên thanh. Dưới đây là một sô bài toán thường gặp trong kỹ thuật được cụ thể hoá .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN