tailieunhanh - Thuốc chống dị ứng

Là trạng thái phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc với 1 dị nguyên (kháng nguyên) lần thứ 2 và các lần sau. VÍ DỤ: 1 số kháng nguyên có thể gây dị ứng: - Thức ăn: tôm, cua, - Dược phẩm, mỹ phẩm, hóa chất: NSAIDs, kháng sinh, - Thay đổi thời tiết: trở lạnh, - Động vật, thực vật: côn trùng, phấn hoa, = Mức độ dị ứng có thể nhẹ, nhanh khỏi, nhưng cũng có thể là dữ dội như sốc phản vệ dễ tử vong. | THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG (Thuốc kháng Rc H1) MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được khái niệm cơ bản về dị ứng. Trình bày được cơ chế tác dụng, cách phân loại các thuốc chống dị ứng. Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, nguyên tắc sử dụng các thuốc chống dị ứng. 1. ĐẠI CƯƠNG KHÁI NIỆM DỊ ỨNG Là trạng thái phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc với 1 dị nguyên (kháng nguyên) lần thứ 2 và các lần sau. VÍ DỤ: 1 số kháng nguyên có thể gây dị ứng: - Thức ăn: tôm, cua, - Dược phẩm, mỹ phẩm, hóa chất: NSAIDs, kháng sinh, - Thay đổi thời tiết: trở lạnh, - Động vật, thực vật: côn trùng, phấn hoa, => Mức độ dị ứng có thể nhẹ, nhanh khỏi, nhưng cũng có thể là dữ dội như sốc phản vệ dễ tử vong 1. ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm của dị ứng thuốc: Ko phụ thuộc vào liều lượng Chỉ xảy ra ở 1 số bệnh nhân gọi là người dễ dị ứng hoặc người có “cơ địa dị ứng” Biến mất khi ngưng dùng thuốc Dị ứng chéo: giữa aspirin và NSAIDs khác, Amoxicillin với nhóm penicillin, cephalosporin Trong thuốc, | THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG (Thuốc kháng Rc H1) MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được khái niệm cơ bản về dị ứng. Trình bày được cơ chế tác dụng, cách phân loại các thuốc chống dị ứng. Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, nguyên tắc sử dụng các thuốc chống dị ứng. 1. ĐẠI CƯƠNG KHÁI NIỆM DỊ ỨNG Là trạng thái phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc với 1 dị nguyên (kháng nguyên) lần thứ 2 và các lần sau. VÍ DỤ: 1 số kháng nguyên có thể gây dị ứng: - Thức ăn: tôm, cua, - Dược phẩm, mỹ phẩm, hóa chất: NSAIDs, kháng sinh, - Thay đổi thời tiết: trở lạnh, - Động vật, thực vật: côn trùng, phấn hoa, => Mức độ dị ứng có thể nhẹ, nhanh khỏi, nhưng cũng có thể là dữ dội như sốc phản vệ dễ tử vong 1. ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm của dị ứng thuốc: Ko phụ thuộc vào liều lượng Chỉ xảy ra ở 1 số bệnh nhân gọi là người dễ dị ứng hoặc người có “cơ địa dị ứng” Biến mất khi ngưng dùng thuốc Dị ứng chéo: giữa aspirin và NSAIDs khác, Amoxicillin với nhóm penicillin, cephalosporin Trong thuốc, ngoài dược chất còn có tá dược, chất bảo quản, kể cả tạp chất => bệnh nhân có thể dị ứng với bất cứ tp nào trong đó 1. ĐẠI CƯƠNG KHÁI NIỆM DỊ ỨNG Dị ứng diễn theo 3 giai đoạn: - Gđ 1 (mẫn cảm): khi dị nguyên xâm nhập vào cơ thể => kích thích tổng hợp kháng thể IgE => gắn trên tb Mast - Gđ 2 ( sinh hóa bệnh): khi dị nguyên xâm nhập lần thứ 2 => dị nguyên + kháng thể IgE/tb mast => làm vỡ tb mast => giải phóng chất TG hóa học: HISTAMIN, SEROTONIN, LEUCOTRIEN, BRADYKININ, - Gđ 3 (sinh lý bệnh): chất TG hóa học đến cơ quan đích: PQ, da, tim mạch, mũi họng, => gây bệnh cảnh lâm sàng của dị ứng 1. ĐẠI CƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ HISTAMIN Là 1 trong những chất sinh học trung gian giữ vai trò quan trọng trong sốc phản vệ và phản ứng dị ứng. - Bt Histamin được sinh ra từ 1 acid amin Histidin => tập trung trong tb bạch cầu (chống lại mầm bệnh xâm nhập cơ thể) - Trong tb bạch cầu, histamin ko gây hại gì, nhưng nếu có “chất lạ” xâm nhập cơ thể => phản ứng chống lại: màng tb mast vỡ ra => phóng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.