tailieunhanh - Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2
Mác, Ăngghen nêu các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận về vấn đề. Đó là: Nguồn gốc, bản chất của vấn đề dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng của nó với vấn đề dân tộc | Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc - Mác, Ăngghen nêu các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận về vấn đề này Đó là: Nguồn gốc, bản chất của vấn đề dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng của nó với vấn đề dân tộc - Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện, gồm các nội dung sau: Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi chủ nghĩa tư bản được xác lập Ở phương Đông, dân tộc hình thành trước khi chủ nghĩa tư bản được xác lập, do tác động của hoàn cảnh đặc thù, đặc biệt là qúa trình dựng nước và giữ nước thúc đẩy. .Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, từ những cộng đồng . | Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc - Mác, Ăngghen nêu các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận về vấn đề này Đó là: Nguồn gốc, bản chất của vấn đề dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng của nó với vấn đề dân tộc - Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành hệ thống lý luận toàn diện, gồm các nội dung sau: Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi chủ nghĩa tư bản được xác lập Ở phương Đông, dân tộc hình thành trước khi chủ nghĩa tư bản được xác lập, do tác động của hoàn cảnh đặc thù, đặc biệt là qúa trình dựng nước và giữ nước thúc đẩy. .Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, từ những cộng đồng người: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc .Vấn đề dân tộc thuộc địa các nước đế quốc tiến hành xâm lược, cướp bóc, nô dịch các nước nhược tiểu từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, dẫn đến nhiều nước thuộc địa trở thành quốc gia dân tộc độc lập Khi CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn ĐQCN .Lênin nêu hai xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện của CNTB: Xu hướng thứ nhất là sự thức tỉnh của ý thức dân tộc, của phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc sẽ dẫn tới việc thành lập các quốc gia dân tộc Xu hướng thứ hai là việc tăng cường, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc sẽ dẫn tới vịêc phá huỷ hàng rào ngăn cách dân tộc, thiết lập sự thống nhất quốc tế của CNTB, của đời sống kinh tế, chính trị, khoa học nói chung Cả hai xu hướng trên đều phát triển trong điều kiện đối kháng giai cấp gay gắt Xu hướng thứ nhất Chiếm ưu thế trong thời kì CNTB mới phát triển Xu hướng thứhai Là đặc .
đang nạp các trang xem trước