tailieunhanh - TỔNG QUAN THÔNG LIÊN NHĨ

Thông liên nhĩ (TLN) chiếm khoảng từ 5% đến 10% các trờng hợp tim bẩm sinh. Cùng với bệnh van động mạch chủ hai lá van và sa van hai lá, TLN là bệnh tim bẩm sinh còn hay gặp nhất ở ngời lớn. Bệnh chủ yếu gặp ở nữ giới: tỷ lệ gặp ở nữ so với nam là 2 so với 1. Đại đa số các bệnh nhân TLN không có triệu chứng cơ năng mà chỉ có các triệu chứng lâm sàng rất kín đáo do đó thờng bị bỏ sót chẩn đoán cho đến tuổi. | THÔNG LIÊN NHĨ Thông liên nhĩ TLN chiếm khoảng từ 5 đến 10 các trờng hợp tim bẩm sinh. Cùng với bệnh van động mạch chủ hai lá van và sa van hai lá TLN là bệnh tim bẩm sinh còn hay gặp nhất ở ngời lớn. Bệnh chủ yếu gặp ở nữ giới tỷ lệ gặp ở nữ so với nam là 2 so với 1. Đại đa số các bệnh nhân TLN không có triệu chứng cơ năng mà chỉ có các triệu chứng lâm sàng rất kín đáo do đó thờng bị bỏ sót chẩn đoán cho đến tuổi trởng thành. Đối với các trờng hợp TLN không đợc điều trị triệt để các bệnh nhân sẽ dần dần có các triệu chứng lâm sàng. Lâu dài các bệnh nhân sẽ biểu hiện các dấu hiệu của sự quá tải buồng tim phải nh rối loạn nhịp nhĩ tăng dần nguy cơ theo tuổi của bệnh nhân tăng áp động mạch phổi và tăng sức cản mạch phổi cuối cùng hậu quả tất yếu là dẫn đến suy tim xung huyết. Việc tồn tại lỗ thông liên nhĩ cũng là một yếu tố thuận lợi dẫn đến tắc mạch nghịch thờng. I. Giải phẫu bệnh có bốn dạng thông liên nhĩ thông thờng TLN kiểu lỗ thứ hai TLN kiểu lỗ thứ nhất TLN kiểu xoang tĩnh mạch và TLN thể xoang vành. A. TLN kiểu lỗ thứ hai hay TLN thứ phát lỗ bầu dục là tổn thơng hay gặp nhất chiếm khoảng từ 60 đến 70 các tròng hợp. Lỗ thông nằm ở vị trí gần lỗ oval ở trung tâm vách liên nhĩ VLN . Có thể gặp phối hợp với sa van hai lá đặc biệt ở phụ nữ tỷ lệ 2 1 so sánh giữa nữ và nam giới . B. TLN kiểu lỗ thứ nhất hay TLN tiên phát chiếm 15 đến 20 các tròng hợp. Lỗ thông nằm ở thấp góc hợp bởi vách liên nhĩ và mặt phang của vách ngăn nhĩ thất mặt phang van nhĩ thất . Chính vì ở vị trí thấp nên loại này hay đi kèm với khuyết tật của van nhĩ thất và vách liên thất. Khi có TLN lỗ thứ nhất thì rất thòng gặp hở van hai lá đi kèm do có kẽ hở của lá trớc van hai lá. Lúc đó bệnh lý này đợc phân loại trong nhóm đặc biệt gọi là thông sàn nhĩ thất ống nhĩ thất chung có cơ chế sinh lý bệnh diễn biến lâm sàng và phơng hớng điều trị khác. C. TLN thể xoang tĩnh mạch là loại TLN ít gặp chiếm khoảng từ 5 đến 10 các tròng hợp. Lỗ thông nằm ở cao và ra sau của VLN nó nằm ngay sát với tĩnh mạch