tailieunhanh - Cách mạng trong lĩnh vữ triết học và ý nghĩa của nó -3

Trong thời kỳ này, qua nghiên cứu và thực tiễn, các ông đã khắc phục được phép biện chứng duy tâm, và sự hạn chế của chủ nghĩa duy vật siêu hình, hình thành những cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Quá trình phát triển thế giới quan của Mác là một quá trình không đơn giản, mà nó được gắn với sự phát triển của khoa học và thực tiễn chính trị – xã hội. | họ giải thích vai trò lịch sử thế giới của giai cấp công nhân với tính cách là giai cấp cách mạng triệt để tiêu biểu cho lực lượng sản xuất mới và phương thức sản xuất mới trong tương lai vượt chủ nghĩa tư bản. Trong thời kỳ này qua nghiên cứu và thực tiễn các ông đ khắc phục được phép biện chứng duy tâm và sự hạn chế của chủ nghĩa duy vật siêu hình hình thành những cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Quá trình phát triển thế giới quan của Mác là một quá trình không đơn giản mà nó được gắn với sự phát triển của khoa học và thực tiễn chính trị - x hội. Đó là một qúa trình thống nhất hai mặt cải biến theo chủ nghĩa duy vật cái nội dung hợp lý của phép biện chứng duy tâm của Hêghen và giải thích theo phép biện chứng cách giải quyết duy vật vấn đề cơ bản của triết học khắc phục phép siêu hình. Đó là một quá trình đồng thời khắc phục phép biện chứng duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình đặt nền móng cho chủ nghĩa duy vật biện chứng. Triết học của Mác khác về chất với triết học của Phoi ơbắc và Hêghen. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng ý niệm. Hêghen chỉ mới phỏng đoán phép biện chứng của sự vật trong phép biện chứng của ý niệm. Đối lập với Hêghen Mác và Ănghen cho rằng phép biện chứng của khái niệm chỉ là sự phản ánh phép biện chứng của thế giới khách quan trong ý thức của con người. Lời mở đầu tác phẩm Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen đăng trong Niên giám Pháp - Đức tháng 2 -1844 đ thể hiện rõ sự chuyển biến của Mác từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng. Mác từng viết tác phẩm đầu tiên mà ông dành để giải quyết những nghi ngờ đ có trong ông là sự phân tích có phê phán triết học pháp quyền của Hêghen. Mác còn viết nghiên cứu của ông đ dẫn ông đến kết 13 luận rằng những quan hệ pháp quyền cũng như các hình thức nhà nước không thể hiểu từ bản thân chúng từ cái gọi là sự phát triển chung của tình thần con người mà ngược lại chúng ta có nguồn gốc từ những quan hệ vật chất của đời sống. Cũng trong Lời mở đầu này Mác đ giải thích trên

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
35    209    4
TỪ KHÓA LIÊN QUAN