tailieunhanh - Cấp hệ điều hành

Cấu trúc Overlay có tính chất định vị động cho phép sử dụng bộ nhớ nhiều hơn phần bộ nhớ mà hệ thống dành cho chƣơng trình. Cấu trúc chƣơng trình mang tính chất tĩnh, không thay đổi trong tất cả các lần thực hiện chƣơng trình. -So với cấu trúc động, cấu trúc Overlay đòi hỏi cung cấp thông tin đơn giản, không gắn cấu trúc vào chƣơng trình nguồn -Với sơ đồ Overlay tốt và các module độ dài không quá lớn thì hiệu quả không kém so với cấu trúc động. | Cap hê điêu hành Muc tiêu - Tìm hiểu kỹ thuàt bộ nhớ ào Virtual Memory 1 - Càc chỉ thị I O ào - Kỹ thuàt xử1 lỹ tiến trình song song Cap hê điêu hành Cấu trúc chương trình Cấu trúc Overlay Trong cấu trúc Overlay các module chương trình sau khi biên dịch được chia thành các mức Mức 0 mức chứa module gốc dùng để nạp chương trình W Mức 1 chứa các module được gọi bởi mức 0 Mức 2 chứa các module được gọi bởi mức 1 Mức i chứa các module được gọi bởi mức i-1 Bộ nhớ dành cho chương trình cũng được chia thành các mức tương ứng với các mức chương trình. Kích thước mỗi mức trong bộ nhớ bằng kích thước module lớn nhất của mức chương trình tương ứng. Mức 0 80Kb Mo 80Kb CPU Mức 1 90Kb M1 50Kb M2 90Kb M3 50Kb M4 100Kb M5 70Kb Cap hê điều hành Cấu trúc chương trình Cấu trúc Overlay Ưu điểm - Cấu trúc Overlay có tính chất định vị động cho phép sử dụng bộ nhớ nhiều hơn phần bộ nhớ mà hệ thống dành cho chương trình. Cấu trúc chương trình mang tính chất tĩnh không thay đổi trong tất cả các lần thực hiện chương trình. - So với cấu trúc động cấu trúc Overlay đòi hỏi cung cấp thông tin đơn giản không gắn cấu trúc vào chương trình nguồn Với sơ đồ Overlay tốt và các module độ dài không quá lớn thì hiệu quả không kém so với cấu trúc động Nhược điểm hiệu qủa tiết kiệm bộ nhớ phụ thuộc cách tổ chức bố trí các odule chương .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN