tailieunhanh - Xây dựng tập thể gắn kết để có hiệu suất làm việc cao

1. Loại hình tập thể Tại công sở, có ba kiểu tập thể với các phương pháp gắn kết khác nhau: -Tập thể thông thường (Fomal teams): Là những tập thể sử dụng quy tắc, thủ tục và hệ thống để hình thành nên mối liên hệ giữa các thành viên, ví dụ như phòng ban, bộ phận - Tập thể theo vụ việc (Ad-hoc teams): Là những tập thể sử dụng các mục tiêu đặc biệt (lý do tồn tại của họ) để gắn kết các thành viên với nhau, chẳng hạn như tập thể dự án. - Tập. | Xây dựng tập thể gắn kết để có hiệu suất làm việc cao 1. Loại hình tập thể Tại công sở có ba kiểu tập thể với các phương pháp gắn kết khác nhau -Tập thể thông thường Fomal teams Là những tập thể sử dụng quy tắc thủ tục và hệ thống để hình thành nên mối liên hệ giữa các thành viên ví dụ như phòng ban bộ phận. - Tập thể theo vụ việc Ad-hoc teams Là những tập thể sử dụng các mục tiêu đặc biệt lý do tồn tại của họ để gắn kết các thành viên với nhau chẳng hạn như tập thể dự án. - Tập thể không chính thức Informal teams Là mạng lưới bạn bè đồng nghiệp. sẽ có thể chuyển thành sự trợ giúp hữu hiệu khi cần thiết. Nếu bạn muốn có một Tập thể thông thường vững mạnh hãy kết hợp thêm vào đó những đặc điểm tốt nhất của kiểu Tập thể vụ việc và Tập thể không chính thức. 2. Quy mô tập thể Không có một nguyên tắc bắt buộc nào về quy mô lý tưởng của một tập thể nhân viên ngoại trừ ý kiến cho rằng một tập thể tốt nhất là một tập thể có số lượng các thành viên là số lẻ. Nhiều chuyên gia nhân sự tin rằng lý tưởng nhất là một người giám sát nên chịu trách nhiệm cho một tập thể có 6 thành viên. Hay nhà nghiên cứu Meredith Belbin thì tranh luận rằng để đảm bảo tất cả các vai trò và vị trí của một tập thể gắn kết số lượng thành viên nên là 8 hay 9. Trong khi đó người Nhật lại tìn rằng nhà lãnh đạo tập thể nên trông coi một tập thể từ 30 đến 100 người. Tuy nhiên khi quy mô quá lớn tập thể sẽ phức tạp hơn trong vấn đề quản lý tính đoàn kết thống nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu kém đi và khả năng linh hoạt ứng phó trước thay đổi cũng giảm nhiều. 3. Cấu trúc tập thể Một tập thể sẽ có tính gắn kết cao hơn khi được cấu trúc hợp lý hơn đồng thời mối liên lạc giữa thành viên cũng gần gũi hơn. Một nghiên cứu của Sundstrom từ năm 1960 đã chỉ ra rằng nếu cấu trúc của tập thể cho phép các thành viên làm việc cạnh nhau tập thể đó sẽ đạt được hiệu suất cao hơn nhiều so với một tập thể được cấu trúc lỏng lẻo và ít tiếp xúc. Nghiên cứu này đã dẫn đến một sự thay đổi cơ bản trong cách tổ chức của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN