tailieunhanh - Giáo trình -Thiên văn học đại cương -chương 4

Chương 4 MỐI QUAN HỆ CƠ HỌC GIỮA TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI A. NHẬT ĐỘNG CỦA BẦU TRỜI. I. HIỆN TƯỢNG MỌC VÀ LẶN CỦA THIÊN THỂ DO NHẬT ĐỘNG. Do nhật động các thiên thể vẽ những vòng tròn nhỏ song song xích đạo trời. Tùy theo vĩ độ φ của nơi quan sát mà xích đạo trời tạo với đường chân trời một góc xác định (90o-φ). Từ đó vòng nhật động của thiên thể có thể : 1) Cắt đường chân trời tại 2 điểm: thiên thể có mọc, có lặn (mọc ở phía đông, lặn ở phía tây),. | Chương 4 MỐI QUAN HỆ CƠ HỌC GIỮA TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI A. NHẬT ĐỘNG CỦA BẦU TRỜI. I. HIỆN TƯỢNG MỌC VÀ LĂN CỦA THIÊN THỂ DO NHÁT ĐÕNG. Do nhật động các thiên thể vẽ những vòng tròn nhỏ song song xích đạo trời. Tùy theo vĩ độ ọ của nơi quan sát mà xích đạo trời tạo với đường chân trời một góc xác định 90o-ọ . Từ đó vòng nhật động của thiên thể có thể 1 Cắt đường chân trời tại 2 điểm thiên thể có mọc có lặn mọc ở phía đông lặn ở phía tây vòng 1 2 . Hình 46 2 Không cắt đường chân trời thiên thể không bao giờ mọc hoặc không bao giờ lặn vòng 3 . 3 Tiếp xúc với đường chân trời Thiên thể không lặn không mọc. Ta xét từng trường hợp 1. Nhìn trên hình ta thấy những thiên thể nằm trong cung Q B sẽ cắt đường chân trời tại hai điểm hay có nghĩa là xích vĩ của nó thỏa mãn ỗ 90o ọ tức nếu ỗ dương thì thiên thể nằm trong cung Q B nếu ỗ âm thì thiên thể nằm trong cung Q N . Đó chính là điều kiện mọc - lặn của thiên thể. Điều kiện này có thể suy ra từ công thức lượng giác cầu chương III về vị trí mọc lặn của thiên thể . . sin s cos A ----22 cos ọ sin s cos A sin 90o - ọ Vì cos của một góc không thể lớn hơn đơn vị cos A 1 nên ô 90o - ọ - Khi ỗ 0 thiên thể nằm ngay trên xích đạo trời nó mọc đúng điểm đông lặn đúng điểm tây. Khi thiên thể ở bắc thiên cầu ỗ 0 nó mọc ở đông bắc lặn ở tây bắc. Khi thiên thể ở nam thiên cầu ỗ 0 nó mọc ở đông nam lặn ở tây nam. Chú ý phân biệt ọ 0 nơi quan sát ở Bắc địa cầu. ọ 0 nơi quan sát ở Nam địa cầu. 2 Nếu ố 90o ọ Vòng nhật động không cắt đường chân trời Thiên thể hoặc không bao giờ mọc hoặc không bao giờ lặn. Ví dụ Ở bắc địa cầu ọ 0 nếu thiên thể ở Bắc thiên cầu và thỏa mãn điều kiện trên ỗ 90o - ọ thì thiên thể không bao giờ lặn luôn nằm trên đường chân trời . Nếu ở Nam thiên cầu - không bao giờ mọc. Ví dụ Thành phố Hồ Chí Minh ọ 10o30 . Sao Bắc cực ở ngay thiên cực Bắc có xích vĩ ỗ 89o. Theo điều kiện trên s 90o - ọ 89o 90o - 10o30 79o30 Vậy sao bắc cực không bao giờ lặn kể cả ban ngày. Ta không nhìn thấy chỉ vì Mặt trời quá sáng. 3 Nếu ỗ 90o - ọ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN