tailieunhanh - GIÁO ÁN MÔN SINH: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm cảm ứng động vật. - Phân biệt được 2 loại vận động sinh trưởng: theo sức trương nước và theo nhịp điêu đồng hồ sinh học. | CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm cảm ứng động vật. - Phân biệt được 2 loại vận động sinh trưởng theo sức trương nước và theo nhịp điêu đồng hồ sinh học. - Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời sống. - Phân biệt được cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật. - Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật từ thấp đến cao trên bậc thang tiến hóa. 2. Kỹ năng - Phát triển năng lực phân tích vận dụng trong thực tiễn đời sống. - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập vớ SGK. 3. Thái độ - Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức và yêu thích thiên nhiên quan tâm đến hiện tượng sinh giới. - Các yếu tố môi trương sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống của động vật có thể tích cực có thể tiêu cực. - Có ý thức giữ cho môi trường sống được ổn định đảm bảo sự phát triển bình thường của động vật đảm bảo độ đa dạng sinh học giữ cân bằng sinh thái. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Phóng to các hình và SGK. - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. 2. Học sinh - Phiếu học tập của nhóm để tham gia thảo luận khi hoạt động trên lớp. - Xem trước bài mới ôn tập kiến thức về các phản xạ của động vật có xương sống và không có xương sống. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra - mới học tiết thực hành Hướng động. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài GV Cảm ở thực vật là gì Có các hình thức cảm ứng nào ở thực vật HS Nhớ lại kiến thức đã học để trả lời. GV Trên cơ sở trả lời của HS GV hướng dẫn vào bài mới tìm hiểu các loại cảm ứng ở động vật. b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN