tailieunhanh - Chương 7: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên trên cơ sở tự nguyện, không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên. | CHƯƠNG 7 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI SỐ TIẾT HỌC: 3 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: Khái niệm hợp đồng Khung pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong kinh doanh Phân loại hợp đồng Ký kết hợp đồng Hợp đồng vô hiệu Nội dung của hợp đồng Thực hiện hợp đồng Các chế tài hợp đồng. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG 1. Khái niệm chung về hợp đồng Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên trên cơ sở tự nguyện, không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên. Khái niệm hợp đồng kinh doanh, thương mại Hợp đồng kinh, thương mại là thỏa thuận giữa các thương nhân trong hoạt động thương mại và vì mục đích lợi nhuận 2. Khung pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong kinh doanh Luật chung: Bộ luật dân sự 2005; Luật chuyên ngành: Luật Thương mại, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh bất động sản, Bộ luật hàng hải Quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành: Luật chuyên ngành được ưu tiên áp dụng trước luật chung. Nếu luật chuyên ngành không qui định thì áp dụng các qui định của luật chung để giải quyết. Trong trường hợp luật chung và luật chuyên ngành cùng qui định thì ưu tiên áp dụng các qui định của luật chuyên ngành. Thói quen, tập quán thương mại cũng được coi là nguồn của hợp đồng trong trường hợp pháp luật không qui định cụ thể. Nếu hợp đồng được ký kết với thương nhân nước ngoài thì các bên có thể thỏa thuận chọn luật áp dụng là Luật nước ngoài không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. 3. Phân loại hợp đồng - Hợp đồng song vụ: là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau. Trong hợp đồng song vụ, quyền của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại (ví dụ: hợp đồng mua bán). - Hợp đồng đơn vụ: là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ (ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản) ● Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đồng, có thể chia thành: - Hợp đồng chính: là hợp đồng mà hiệu lực không | CHƯƠNG 7 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI SỐ TIẾT HỌC: 3 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: Khái niệm hợp đồng Khung pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong kinh doanh Phân loại hợp đồng Ký kết hợp đồng Hợp đồng vô hiệu Nội dung của hợp đồng Thực hiện hợp đồng Các chế tài hợp đồng. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG 1. Khái niệm chung về hợp đồng Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên trên cơ sở tự nguyện, không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên. Khái niệm hợp đồng kinh doanh, thương mại Hợp đồng kinh, thương mại là thỏa thuận giữa các thương nhân trong hoạt động thương mại và vì mục đích lợi nhuận 2. Khung pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong kinh doanh Luật chung: Bộ luật dân sự 2005; Luật chuyên ngành: Luật Thương mại, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Kinh doanh bất động sản, Bộ luật hàng hải Quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành: Luật chuyên .
đang nạp các trang xem trước