tailieunhanh - Cái thiện và ác trong "Tấm Cám"

Trong truyền thống đạo đức của dân tộc ta ,cái thiện luôn được trân trọng,đề cao .Đó là "mặt trời chân lý" để mỗi hành động,việc làm của con người hướng lại ,cái Ác luôn đươc lên án ,ghét bỏ kết tội. | Cái thiện và ác trong Tấm Cám Trong truyền thống đạo đức của dân tộc ta cái thiện luôn được trân trọng đề cao .Đó là mặt trời chân lý để mỗi hành động việc làm của con người hướng lại cái Ác luôn đươc lên án ghét bỏ kết cuộc chiến giữa cái Thiện và cái Ác dân gian luôn để cái thiên chiến thắng vẻ là ước mơ cũng là sự thật ở đời Câu truyện cổ tích Tấm Cám sỡ dĩ được lưu truyền rộng rãi và có sức sống bền bỉ phần lớn vì đã phản ánh được sự chiến thắng của cái Thiện đối với caí Ác đúng như quan niệm của nhân dân Một chiến thắng đi từ những phản ứng yếu ớt đến mạnh bị động chịu áp lực đến chủ động phản kháng. Như ta đã biết truyện cổ tích ra đời và phát triển khi xã hội đã phân chia giai cổ tích phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp tố kì ảo được sử dụng để hỗ trợ cho cái Thiện giúp cái Thiện chiến thắng. Trong truyên cổ tích Tấm Cám hai tuyến nhân vật Thiện - Ác phân ra rất rõ rệt .Cái Ác tiêu biểu là dì ghẻ và là hai nhân vật luôn có những hành động áp bức bóc lột đối với nhân vật khác đồng thời chúng có những âm mưu thâm độc những hành động độc ác mất hết tính người .Nhân vật Tấm lại đại diện cho cái Thiện cô đẹp người đẹp nhưng phải chịu số phận hẩm hiu bất hạnh mẹ mất sớm bố nhu nhược bị dì ghẻ và cô em cùng cha khác mẹ hiếp đáp. Khi dã hội đã phân giai cấp trong quan niệm của dân gian cái Thiên đồng nghĩa với cái Đẹp chúng luôn bị chà đạp ghen ghét .Hơn thế .Hơn thế cái Thiện cái Đẹp còn là những điều thuộc về nhân dân lao động -giai cấp bị .