tailieunhanh - Quá trình thành lập cơ sở lý luận để chuyển sang nền kinh tế thị trường từ điểm xuất phát thấp p9

Tham khảo tài liệu 'quá trình thành lập cơ sở lý luận để chuyển sang nền kinh tế thị trường từ điểm xuất phát thấp p9', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đổng SH giữa NN với tư bản tư nhân SH của các chủ đầu tư nước ngoài c- Quan hệ giữa các loại hình SH _ SH công cộng và SH tư nhân đều là những yếu tố cấu thành cơ cấu SH đa dạng trong quá trình hình thành và phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN. Nghĩa là ta không nên xem xét chia tách rời giữa SHCC và SH tư nhân. _ Trong cơ cấu sở hữu đó thì SHCC giữ vai trò nền tảng. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc vì CNXH của VN là CNXH theo quan điểm Mác-Lênin. _ Sở hữu tư nhân là một trong những động lực kinh tế quan trọng của nền KTTT. SH tư nhân chính là cái chung của KTTT. Thừa nhận SH tư nhân trong nền kinh tế nhưng thừa nhận trong kết cấu SH đa dạng chính vì thế họ đã xử lý kết hợp 1 cách hài hoà giữa SH tư nhân và SHCC. Điểm cốt lõi ở đây là giải pháp 1 cách hợp lý mối quan hệ giưã SHCC và SH tư nhân. _ Sự phát triển của SH cổ phần chính là cơ chế để cho SH tư nhân dần dần tiếp cận với SHCC. ở VN phải tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển của SH cổ phần. II. NEN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIEU THÀNH PHAN ở VIỆT NAM TRONG GIAI OẠN HI N NAy. 8 Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc tổn tại và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam. Sự tổn tại khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là đặc trung kinh tế mang tính phổ biến ở các nuớc và ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Việt Nam cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tổn tại khách quan là vì khi buớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội điểm xuất phát về lực luợng sản xuất về phân công lao động năng xuát lao động trình độ phát triển thấp không đều qiữa các xí nghiệp các ngành. Việc xây dựng và phát triển kinh tế hàng hóa có sự quản lý vĩ mô của nhà nuớc thực hiện sự công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta mới giải quyết đuợc những vấn đề việc làm trên đất nuớc VN là có lao động thặng du. Lý luận về quốc hữu hóa của chủ nghĩa Mác Lê Nin khẳng định không nên quốc hữu hóa ngay một lúc mà phải tiến hành