tailieunhanh - Chương 4 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Quyết định cung ứng Cung ứng là sự thay đổi trong lượng đầu ra trong quan hệ tương ứng với sự thay đổi của điểu kiện cầu Trong phân tích định giá, độ dài thời gian có tầm quan trọng quyết định, điều đó cho phép việc cung ứng đáp ứng với sự thay đổi trong điều kiện cầu Việc cung ứng sẽ được xét trong ba thời kỳ khác nhau | Chương 4 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Trong Chương này chúng ta sẽ trao đổi xem giá được xác định trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo như thể nào. Lý thuyết của Marsall phân tích cung cầu trong chương 1 sẽ được phát triển trong chương này định cung ứng Cung ứng là sự thay đổi trong lượng đầu ra trong quan hệ tương ứng với sự thay đổi của điểu kiện cầu Trong phân tích định giá độ dài thời gian có tầm quan trọng quyết định điều đó cho phép việc cung ứng đáp ứng với sự thay đổi trong điều kiện cầu Việc cung ứng sẽ được xét trong ba thời kỳ khác nhau - Nhất thời - Ngắn hạn - Dài hạn 1. Giá trong nhất thời Nhất thời là thời kỳ mà số lượng cung ứng là cố định Trong nhất thời giá phụ thuộc vào sự thay đổi cầu 1 Hình phản ánh giá trong nhất thời. Cầu thị trường ban đầu là D cung cố định Q giá thị trường sẽ là Pb người ta sẽ trả theo giá thị trường. Tại giá Pb sự cân bằng giữa người mua và người bán đạt được. Giá P1 gọi là giá cân bằng. Nếu giá vượt quá P1 sẽ không thực hiện cân bằng người mua muốn mua số lượng ít hơn Q nhưng người bán vẫn cung ứng ở sản lượng Q . Tương tự nếu giá thấp hơn giá Pị người mua muốn mua nhiều hơn Q nhưng người bán cũng chỉ bán Q . P1 là giá cân bằng trong điều kiện đường cầu là D Giá cân bằng là mức giá mà số lượng người mua muốn mua đối với hàng hoá cân bằng với số lượng mà người bán muốn bán Dịch chuyển đường cầu Nếu đường cầu D dịch chuyển ra bên ngoài D1 Do tác động của nhân tố cầu như giá hàng hoá thay thế tăng thu nhập tăng . giá P1 không còn cân bằng được nữa. Với đường cầu D1 người mua muốn mua số lượng nhiều hơn Q ở giá P1 một số người sẽ không có đủ hàng hoá để mua do cầu tăng lên. Trong trường hợp này xuất hiện thiếu hàng hoá và giá sẽ có xu hướng tăng lên P2. Ở giá P2 cầu lại giảm xuống Q bằng cách vận động dọc theo đường cầu D1 về trái. Cân bằng đạt được tại giá P2 . Như vậy chúng ta thấy giá cân bằng luôn luôn phụ thuộc vào cầu Áp dụng mô hình nhất thời 2. Cung ngắn hạn Trong phân tích ngắn hạn số lượng hãng trong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN