tailieunhanh - Báo cáo: Những mối quan hệ trong các tổ chức xã hội
Xã h i dân s là khộ ự u vực hình thành tự phát từ những nhóm, cộng đồng người có chung lợi ích nhu cầu, sở thích, giới tính, chính kiến, nghề nghiệp | Tổ chức xã hội đô thị NHỮNG MỐI QUAN HỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Xã hội dân sự là khu vực hình thành tự phát từ những nhóm, cộng đồng người có chung lợi ích nhu cầu, sở thích, giới tính, chính kiến, nghề nghiệp . Tổ chức xã hội đô thị Bệnh viện quá tải Phát triển hệ thống các trường tư thục Tranh chấp trong kinh tế quốc tế Môi trường đô thị Các hình thức chuyển giao cơ bản Tổ chức xã hội đô thị Phi tập trung hóa chức năng (phân cấp) Tổ chức xã hội đô thị Phi tập trung hóa lãnh thổ (phân quyền) • Phân cấp và phân quyền thường đan xen với nhau. • Quá trình phi tập trung hóa phụ thuộc trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. → “nhà nước nhỏ, xã hội lớn” Tổ chức xã hội đô thị 5 hình thức phi tập trung hóa chủ yếu Tổ chức xã hội đô thị Tản quyền (deconcentration) Nhà nước vẫn nắm quyền chủ yếu, nhưng không tập trung tại trung ương mà tản giao xuống địa phương kèm theo hệ thống công sở Tổ chức xã hội đô thị Ủy quyền (delegation) Một cơ quan hay quan chức cao cấp ủy quyền cho một đơn vị hay cán bộ, sử dụng một số quyền của mình, thay mình làm một số việc. Tổ chức xã hội đô thị Giao quyền, phân quyền (devolution) Giao quyền,tài sản cho địa phương, cơ sở hay cá nhân trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước với tư cách hoạt động gần như là tự chủ ngoài cơ cấu kiểm soát hành chính trực tiếp của chính phủ. Tổ chức xã hội đô thị Phi quy chế hóa (deregulation) Tổ chức xã hội đô thị Giảm bớt những luật lệ, quy chế, thủ tục hành chính rườm rà, gây phiền toái cho nhân dân, đồng thời sửa đổi và xây dựng những quy định mới gọn nhẹ, phù hợp thực tiễn, dễ vận dụng. Tư nhân hóa (privatisation) Chuyển giao sự sở hữu từ nhà nước sang tư nhân hoặc nhà nước vẫn nắm quyền sở hữu, song giao một số công việc cho tư nhân làm để bảo đảm hiệu quả cao hơn. Tổ chức xã hội đô thị Yếu tố tác động nào ảnh hưởng nhanh và mạnh nhất đến một tổ chức? Cấu trúc xã hội Những con người trong tổ chức Những mục tiêu trong tổ chức Công nghệ Môi trường Tổ chức xã hội đô thị Một tổ chức bền vững có phải là một tổ chức không có mâu thuẫn? Vì sao? Tổ chức xã hội đô thị | Tổ chức xã hội đô thị NHỮNG MỐI QUAN HỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Xã hội dân sự là khu vực hình thành tự phát từ những nhóm, cộng đồng người có chung lợi ích nhu cầu, sở thích, giới tính, chính kiến, nghề nghiệp . Tổ chức xã hội đô thị Bệnh viện quá tải Phát triển hệ thống các trường tư thục Tranh chấp trong kinh tế quốc tế Môi trường đô thị Các hình thức chuyển giao cơ bản Tổ chức xã hội đô thị Phi tập trung hóa chức năng (phân cấp) Tổ chức xã hội đô thị Phi tập trung hóa lãnh thổ (phân quyền) • Phân cấp và phân quyền thường đan xen với nhau. • Quá trình phi tập trung hóa phụ thuộc trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. → “nhà nước nhỏ, xã hội lớn” Tổ chức xã hội đô thị 5 hình thức phi tập trung hóa chủ yếu Tổ chức xã hội đô thị Tản quyền (deconcentration) Nhà nước vẫn nắm quyền chủ yếu, nhưng không tập trung tại trung ương mà tản giao xuống địa phương kèm theo hệ thống công sở Tổ chức xã hội đô thị Ủy quyền (delegation) Một cơ quan hay quan chức cao cấp ủy quyền cho .
đang nạp các trang xem trước