tailieunhanh - Báo cáo: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG

Theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”.Theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước” Theo nghĩa hẹp:Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”, Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống”, Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc,. | QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG Đề tài: KHÁI NIỆM VĂN HÓA SƠ LƯỢC VỀ VĂN HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI VĂN HÓA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH 1991 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ CHỦ TRƯƠNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI I. Khái niệm: Theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước” Theo nghĩa hẹp: + “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội” + “Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống” + “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc + “Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc II. Sơ lược về văn hóa trước thời kỳ đổi mới 1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới: Đề cương văn hóa Việt Nam Thời gian: Đầu năm 1943, ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phúc Yên) do đồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo. Nội dung: + Lĩnh vực văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam. + Những ai hoạt động trong mặt trận ấy là chiến sĩ. Hình tượng nghệ thuật là vũ khí. + Ba nguyên tắc: Dân tộc hóa (chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa). Đại chúng hóa (chống mọi chủ trương hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng). Khoa học hóa (chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái khoa học). Mục đích: làm cho nền văn hóa Việt Nam có tính dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung. Ý nghĩa: có thể coi đây là bản Tuyên ngôn, là cương lĩnh của Đảng về văn hóa trước Cách Mạng tháng tám mà ảnh hưởng của nó còn có tác động sâu rộng đến mãi sau này. Đường lối văn hóa kháng chiến: Nội dung: + Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc. + Cổ động văn hóa cứu quốc. + Xây dựng nền văn hóa dân chủ | QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG Đề tài: KHÁI NIỆM VĂN HÓA SƠ LƯỢC VỀ VĂN HÓA TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI VĂN HÓA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH 1991 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ CHỦ TRƯƠNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI I. Khái niệm: Theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước” Theo nghĩa hẹp: + “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội” + “Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống” + “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc + “Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc II. Sơ lược về văn hóa trước thời kỳ đổi mới 1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới: Đề cương văn hóa Việt Nam Thời gian: Đầu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN