tailieunhanh - TÌNH TRẠNG THIẾU HIỂU BIẾT VỀ CẢM XÚC

Nhiều người thường lẫn lộn giữa “cảm giác” với “cảm xúc”. Các cảm giác trên thực tế chỉ là một phần khởi nguồn của cảm xúc. Các cảm giác là những cảm nhận tức thời, xuất hiện khi cơ thể bị những nguyên nhân về lý tính và hóa tính từ môi trường bên ngoài tác động vào, còn cảm xúc sẽ bao gồm các cảm giác các và cả những cảm nhận được tạo nên từ phản ứng của chủ quan của chúng ta sau khi tiếp nhận hoặc bị tác động bởi các cảm giác | Bản chất của những cảm xúc P3 t ANH SA CH Nhiều người thường lẫn lộn giữa cảm giác với cảm xúc . Các cảm giác trên thực tế chỉ là một phần khởi nguồn của cảm xúc. Các cảm giác là những cảm nhận tức thời xuất hiện khi cơ thể bị những nguyên nhân về lý tính và hóa tính từ môi trường bên ngoài tác động vào còn cảm xúc sẽ bao gồm các cảm giác các và cả những cảm nhận được tạo nên từ phản ứng của chủ quan của chúng ta sau khi tiếp nhận hoặc bị tác động bởi các cảm giác. Như vậy cảm giác chỉ là những cảm nhận của chúng ta qua các giác quan trước mọi tác động từ môi trường bên ngoài như âm thanh ánh sáng nhiệt độ các tác động về lực và từ trường. Chúng ta có các cảm giác nóng - lạnh sần sùi - nhẵn mịn ngọt - đắng thơm tho - hôi thối chói chang - tối tăm ầm ĩ -du dương . Các cảm giác có nhiệm vụ chuyển các tác động bên ngoài thành thông tin theo ngôn ngữ mà bộ não có thể hiểu được. Cảm giác chỉ là một góc của cảm xúc hay nói cách khác là một dạng cảm xúc cấp thấp. Cảm xúc đầy đủ sẽ bắt đầu từ các cảm giác tạo nên những thông tin cụ thể tác động vào não bộ và các phản ứng của não bộ khi có sự tác động của các thông tin đó. Trong trường hợp có các cảm giác nhưng không hề tạo ra 1 thông tin có ý nghĩa nào cho não bộ thì kết quả là sẽ không có 1 cảm xúc nào được tạo ra Cảm xúc còn bao gồm những trạng thái khác của não bộ không do sự tác động từ bên ngoài - tức không hề có cảm giác - mà do sự kích hoạt của trí tưởng tượng bên trong. Có thể ví dụ như các cảm xúc yêu ghét vui vẻ lo lắng đau khổ . Mặc dù luôn bị cảm xúc tác động và dẫn dắt nhưng hầu như chúng ta chưa quan tâm để hiểu về cảm xúc. Giống như những đứa trẻ lên hai tuổi không biết phải làm gì khác ngoài việc khóc to lên khi chúng bị đói bị đau bị nóng quá hoặc lạnh quá chúng ta thường không biết phải làm gì để đối đầu với sự căng thẳng sự lo lắng sự đau khổ . Cách chúng ta phản ứng lại các vấn đề thường hết sức đơn giản và theo bản năng. Làm gì để giải tỏa nỗi buồn giải tỏa sự sợ hãi sự giận dữ . Phải làm gì để tạo ra