tailieunhanh - Chuyên đề về Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Yêu cầu kế toán: 6 yêu cầu (Điều 6): Đầy đủ; Kịp thời, đúng thời gian; Rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin; Trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung; Liên tục; Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được | Chuyªn ®Ò 4 kÕ to¸n tµi chÝnh, kÕ to¸n qu¶n trÞ n©ng cao Ngêi tr×nh bµy: Hµ ThÞ Têng Vy Vô C§KT & KT Bé Tµi chÝnh PHẦN I: LUẬT KẾ TOÁN VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT KẾ TOÁN 1. Nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc kế toán - Khái niÖm: Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. - Nhiệm vụ kế toán: 4 nhiệm vụ (Điều 5 - Luật KT) - Yêu cầu kế toán: 6 yêu cầu (Điều 6): Đầy đủ; Kịp thời, đúng thời gian; Rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin; Trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung; Liên tục; Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được. PHẦN I: LUẬT KẾ TOÁN VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT KẾ TOÁN - Nguyên tắc kế toán: 6 nguyên tắc (Điều 7): Giá trị tài sản tính theo giá gốc; Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán; Thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và định kỳ; Công khai; Thận trọng; Kế toán theo mục lục NSNN (Cơ quan Nhà nước, đơn vị SN, tổ chức có sử dụng NSNN). 2. Kế toán tài chính và kế toán quản trị (Điều 10) - Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán; - Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. PHẦN I: LUẬT KẾ TOÁN VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT KẾ TOÁN 3. Đơn vị tính sử dụng trong kế toán - Đồng Việt Nam (Ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”). + Trường hợp nghiệp vụ KT, TC phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ và đồng VN theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá NHNN VN công bố; + Đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng VN thì phải quy đổi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng VN. PHẦN I: LUẬT KẾ TOÁN VÀ CÁC VĂN | Chuyªn ®Ò 4 kÕ to¸n tµi chÝnh, kÕ to¸n qu¶n trÞ n©ng cao Ngêi tr×nh bµy: Hµ ThÞ Têng Vy Vô C§KT & KT Bé Tµi chÝnh PHẦN I: LUẬT KẾ TOÁN VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT KẾ TOÁN 1. Nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc kế toán - Khái niÖm: Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. - Nhiệm vụ kế toán: 4 nhiệm vụ (Điều 5 - Luật KT) - Yêu cầu kế toán: 6 yêu cầu (Điều 6): Đầy đủ; Kịp thời, đúng thời gian; Rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin; Trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung; Liên tục; Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được. PHẦN I: LUẬT KẾ TOÁN VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT KẾ TOÁN - Nguyên tắc kế toán: 6 nguyên tắc (Điều 7): Giá trị tài sản tính theo giá gốc; Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán; Thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và định kỳ; Công khai; Thận .
đang nạp các trang xem trước