tailieunhanh - Thủy động lực học part 8

Tham khảo tài liệu 'thủy động lực học part 8', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trong một khoảng thời gian ngắn kể từ thời điểm ban đầu t 0 các gián đoạn được hình thành từ gián đoạn ban đầu phân rã ra vẫn chưa kịp đi ra xa nhau tâi những khoảng cách lớn do đó toàn bộ hình ảnh của chuyển động đã nghiên cứu sẽ bị giới hạn trong một thể tích tương đối hẹp kể sát với mặt gián đoạn ban dầu. Như thông thường chỉ cần khảo sát trong trường hợp tổng quát các phẩn tách biệt nhau của mặt gián đoạn ban đầu mỗi phần này có thể coi là phảng. Do đó có thể giới hạn chỉ khảo sát mặt gián đoạn phang. Chọn mặt phang đó là mặt phẩngy z. Vì những lý do đối xứng hiển nhiên là các gián đoạn dã xuất hiện do sự phân rã của gián đoạn ban đầu tại thời điểm t 0 cũng vẫn là phang và vuông góc vởì trục X. Toàn bộ hình ảnh chuyển động chỉ phụ thuộc vào một tọa độ X và vào thòi gian do đó bài toán rút vể một chiều. Do không có một thông số nào đặc trưng chơ độ dài và thòi gian nên chúng ta có bài toán tự đồng dạng và có thể sử dụng các kết quả đã thu dược trong tiết trước. Các gián đoạn hình thành từ sự phân rã gián đoạn ban đầu hiển nhiên phải đi khỏi nơi tạo thành chúng nghĩa là đi khỏi vị trí của gián đoạn ban đầu. Dễ dàng thấy rằng khi đó hoặc một sóng va chạm hoặc một cặp các gián đoạn yếu bao sóng dãn có thể chuyên động theo một trong hai chiều của X chiều dương hay chiều âm trục x . Thực vậy chang hạn nếu có hai sóng va chạm được tạo thành tại cùng một nơi vào thời điểm í 0 và cùng lan truyền theo chiều dương của trục X thì sóng trước phải dịch chuyển với vận tốc lớn hơn vận tốc của sóng sau. Tuy nhiên theo các tính chất tổng quát của các sóng va chạm sóng thứ nhất phải chuyển động so vổi khí ỏ phía sau nó vổi một vận tốc nhở hơn vận tốc âm c ồ trong chất khí đó còn sóng thứ hai phải chuyển động đối với cùng khí đó với vận tốc lớn hơn c ở trong miền giữa hai sóng va chạm c const nghĩa là nó phải đuổi kịp sóng thứ nhất. Cũng vì lý do dó một sóng va chạm và sóng dãn không thể theo sau nhau theo cùng một chiều muôn thấy được điều đó chỉ cần chú ý rằng các gián đoạn yếu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN