tailieunhanh - Giáo trình luận ngữ - Bài mở đầu

Văn học Trung Quốc cổ đại còn gọi Văn học tiên Tần, có 4 thành tựu chính: 1/ Thần thoại, 2/ Ca dao dân ca (Kinh Thi), 3/ Khuất Nguyên và Ly Tao, 4/ Bách gia chư tử. Trong Bách gia chư tử, quan trọng nhất là Khổng tử và Nho học, trong đó Luận ngữ còn mang tính hiện đại nhất. Luận ngữ được nghiên cứu trong hai môn: Văn học Trung Quốc và Hán cổ văn. | Luận ngữ ĐẠI HỌC AN GIANG Phùng Hoài Ngọc Nghiên cứu- biên dịch Luận ngữ L Khổng tử Văn học Trung Quốc AN GIANG 2010 PHN biên dịch 1 Luận ngữ LUẬN NGỮ - MỤC LỤC Bài mở đầu - trang 2 Thiên Trang 1. Học nhi học thì 16 bài 8 2. Vi chính cầm quyền 24 bài 12 3. Bát dật về lễ nghĩa 26 bài 18 4. Lý nhân về chữ Nhân 26 bài 25 5. Công Dã Tràng con rể Khổng tử 28 bài 30 6. Ung dã Nhiễm Ung trò giỏi của Khổng tử 30 bài 38 7. Thuật nhi thuật lại 38 bài 46 8. Thái Bá chú ruột vua Chu Văn vương 21 bài 55 9. Tử hãn Khổng tử ít khi. 31 bài 60 10. Hương đảng quê nhà 27 bài 68 11. Tiên tiến trước đây 26 bài 75 12. Nhan Uyên học trò giỏi nhất của Khổng tử 24 bài 83 13. Tử Lộ học trò của Khổng tử 30 bài 90 14. Hiến vấn Nguyên Hiến hỏi 44 bài 99 15. Vệ Linh công vua nước Vệ 42 bài 111 16. Quí thị dòng họ Quý đại thần nước Lỗ 14 bài 120 17. Dương Hóa quan nước Lỗ 26 bài 126 18. Vi Tử quan chức nhà Ân xưa 11 bài 134 19. Tử Trương học trò của Khổng tử 25 bài 139 20. Nghiêu viết vua Nghiêu nói 03 bài. 146 Tài liệu tham khảo 149 PHN biên dịch 2 Luận ngữ BÀI MỞ ĐẦU Văn học Trung Quốc cổ đại còn gọi Văn học tiên Tần có 4 thành tựu chính 1 Thần thoại 2 Ca dao dân ca Kinh Thi 3 Khuất Nguyên và Ly Tao 4 Bách gia chư tử. Trong Bách gia chư tử quan trọng nhất là Khổng tử và Nho học trong đó Luận ngữ còn mang tính hiện đại nhất. Luận ngữ được nghiên cứu trong hai môn Văn học Trung Quốc và Hán cổ văn. Khổng tử- Nho học Khổng tử tên là Khâu tự là Trọng Ni sinh ngày 27 tháng 8 năm 551 trước CN mất tháng 4 năm 479 thọ 73 tuổi. Nho học là khoa học giáo dục do Khổng tử sáng lập Mạnh tử đời sau nối tiếp và hoàn chỉnh về cơ bản. Giải thích nội dung chữ Nho . Nhà Tây Chu có một vị quan được phân công coi việc lễ-nhạc gọi là Nho quan W . Đời sau nhận thấy học thuyết Khổng tử rất coi trọng lễ nhạc nho nên tạm gọi tên là Nho học. Xin xem bài 1 thiên 11 Tiên tiến Luận ngữ trang 74 Hơn hai thế kỷ sau khi Khổng tử qua đời Nho học mới được chính thức áp dụng từ thời nhà Hán 206 đến 220 sau CN kéo dài .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    184    0    27-04-2024
23    157    0    27-04-2024
33    125    0    27-04-2024
6    93    0    27-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.