tailieunhanh - Về một vài hiện tượng giao tiếp trong tiếng Nghệ

Những đặc trưng về phương âm, phương ngữ tiếng Nghệ cần được nghiên cứu đầy đủ, trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chỉ đề cập tới 2 hiện tượng giao tiếp trong tiếng Nghệ, rất đáng được các nhà ngữ dụng học quan tâm, trong đó, hiện tượng thứ nhất thuộc một đại từ nhân xưng giao tiếp, hiện tượng thứ hai thuộc về phong cách giao tiếp. Có thể nhận thấy Nghệ Tĩnh là một vùng phương âm, phương ngữ đặc thù trong tiếng Việt, trong đó nhiều từ cổ trong ngữ hệ Việt Mường còn. | về một vài hiện tượng giao tiếp trong tiếng Nghệ Những đặc trưng về phương âm phương ngữ tiếng Nghệ cần được nghiên cứu đầy đủ trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chỉ đề cập tới 2 hiện tượng giao tiếp trong tiếng Nghệ rất đáng được các nhà ngữ dụng học quan tâm trong đó hiện tượng thứ nhất thuộc một đại từ nhân xưng giao tiếp hiện tượng thứ hai thuộc về phong cách giao tiếp. Có thể nhận thấy Nghệ Tĩnh là một vùng phương âm phương ngữ đặc thù trong tiếng Việt trong đó nhiều từ cổ trong ngữ hệ Việt Mường còn được sử dụng Tiếng Nghệ Tiếng Mường - ló lúa ló - gấu gạo cấu - con tru trâu trlu - nác nước rạc Ngay trong phát âm một số từ tiếng Mường Thanh Hóa cũng có hiện tượng chuyển dấu ngã thành dấu nặng . như tiếng Nghệ thí dụ vẹ - bày vẽ bảo ho vẹ cho mà mặt - tao tôi bảo cho mà biết . Những dấu hiệu đó mách bảo rằng tiếng Nghệ còn ẩn chứa nhiều điều thú vị hiểu sâu nó ta càng hiểu thêm sự phong phú đa dạng của ngữ hệ tiếng Việt nói chung. Những đặc trưng về phương âm phương ngữ tiếng Nghệ cần được nghiên cứu đầy đủ trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chỉ đề cập tới 2 hiện tượng giao tiếp trong tiếng Nghệ rất đáng được các nhà ngữ dụng học quan tâm trong đó hiện tượng thứ nhất thuộc một đại từ nhân xưng giao tiếp hiện tượng thứ hai thuộc về phong cách giao tiếp. 1. Đại từ nhân xưng tui trong tiếng Nghệ giao tiếp Trong tiếng Nghệ giao tiếp người ta thường nghe từ tui . Khi có từ tui nhiều người chú thích là tôi trong tiếng Việt phổ thông. Cách chú đó không sai nhưng thật ra tôi chỉ mới là một nghĩa của từ tui mà thôi. Trước hết về từ loại tui là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất tương ứng với tôi trong tiếng Việt phổ thông nhưng về phương diện biểu cảm trong nhiều trường hợp giao tiếp tui khác với đại từ tôi thậm chí có khi trái ngược hẳn. Tôi trong tiếng Việt phổ thông chỉ sử dụng khi giao tiếp xã giao trong quan hệ ngang hàng hoặc khi người bề trên xưng với người bề dưới trong trường hợp ngược lại khi người bề dưới - nhất là dưới về tuổi tác - xưng với người bề .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.