tailieunhanh - Vùng Kinh Tế Địa Lý Đồng Bằng Sông Cửu Long

ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp biển (có đường bờ biển dài 700km), phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ | Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa Kinh Tế Bài Thuyết Trình Nhóm 4 lớp CD09DN: Vùng Kinh Tế Địa Lý Đồng Bằng Sông Cửu Long Tiếp giáp: ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp biển (có đường bờ biển dài 700km), phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế lớn nhất của Việt Nam hiện nay ĐBSCL nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông thủy vào bậc nhất ở nước ta. Và cũng là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta bao gồm: + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu: + Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của 2 sông trên, nhưng vẫn được cấu tạo bởi phù sa sông (đồng bằng Cà Mau). Các bộ phận hợp thành ĐBSCL: gồm 13 tỉnh, thành phố Diện tích: vùng là km2; trong đó có khoảng 63,06% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. (12% diện tích cả nước). Dân số: số | Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Khoa Kinh Tế Bài Thuyết Trình Nhóm 4 lớp CD09DN: Vùng Kinh Tế Địa Lý Đồng Bằng Sông Cửu Long Tiếp giáp: ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp biển (có đường bờ biển dài 700km), phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế lớn nhất của Việt Nam hiện nay ĐBSCL nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông thủy vào bậc nhất ở nước ta. Và cũng là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta bao gồm: + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu: + Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của 2 sông trên, nhưng vẫn được cấu tạo bởi phù sa sông (đồng bằng Cà Mau). Các bộ phận hợp thành ĐBSCL: gồm 13 tỉnh, thành phố Diện tích: vùng là km2; trong đó có khoảng 63,06% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. (12% diện tích cả nước). Dân số: số toàn vùng đạt trên 17,695 triệu người, mật độ dân số 436 người/km2, tỷ lệ dân số sống ở khu vực thành thị là 21,46%. Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu, diện tích 1,2 triệu ha (30% diện tích vùng) là đất tốt nhất thích hợp trồng lúa. Đất mặn có diện tích ha (19% diện tích vùng), phân bố thành vành đai ven biển Đông và vịnh Thái Lan thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước Thế mạnh: Chủ yếu đất phù sa, gồm 3 nhóm đất chính : Đất phèn có diện tích lớn hơn, 1, 6 triệu ha (41% diện tích vùng), phân bố ở ĐTM, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau. - Thế mạnh về vị trí: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm giữa một khu vực kinh tế năng động và phát triển, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng phát triển năng động nhất Việt Nam bên cạnh các nước Đông Nam Á (Thái Lan, Singapore, Malaixia, Philippin, Indonesia.) một khu vực kinh tế năng động và phát triển là những thị trường và đối tác đầu tư quan trọng. Với vị trí này (ĐBSCL) cũng nằm trong khu vực có .