tailieunhanh - Đề tài " Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản "
Từ lâu, khái niệm về cạnh tranh được các học giả của các trường phái kinh tế khác nhau rất quan tâm. Các học giả thuộc trường phái tư sản cổ điển cho rằng: cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trường một diư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng với khả năng của mình. Ở Việt Nam, đề cập đến cạnh tranh một số nhà khoa hoc cho rằng cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về. | gỗ rừng trồng đều chưa đủ đường kính và độ bền nên chỉ có thể dung làm nguyên liệu dăm giấy và ván nhân tạo. Con số này chỉ đáp ứng được khoảng 20% nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gỗ, còn lại phải nhập khẩu. Vì thế ngành gỗ phải nhập khẩu 600 triệu USD gỗ tròn, gỗ sẻ, ván nhân tạo, chủ yếu là gỗ tròn. Nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu từ nhiều quốc gia: Malaisia, Indonexia, Astralia, New Zealand, Tanania, Mozambique, Nam Phi, Brazil Do các nước co chính sách bảo hộ, nên giá các nguyên liệu gỗ cũng cao hơn. Việc mua và bán diễn ra cũng không dễ dàng, vì cả bên mua và bên bán đều phải có những chứng chỉ rừng(FSC). Trong khi đó, ở Việt Nam vẫn chưa có rừng nào được chứng nhận FSC. Nhập từ nước ngoài về gỗ có chứng chỉ cũng hạn chế hoặc gỗ có những chứng nhận thì chất lượng thường không tốt. Nguyên liệu nhập từ xa nên bị động về thời gian sản xuất cho khách hang. Ngoài ra, với tình hình giá dầu tăng thì chi phí cho vận chuyển đường biển cũng tăng đáng kể, làm cho giá nguyên liệu tăng cao.
đang nạp các trang xem trước