tailieunhanh - Bài giảng: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

1. KHÁI NIỆM: Nhận thức hoạt động phản ánh bản thân sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Quyết định sự tồn tại và phát triển của con người. Trừu tượng: thao tác trí tuệ gạt bỏ những thuộc tính, bộ phận, ko cần thiết về nào đó ko phải bản chất giữ thuộc tính cơ bản 2thao tác cơ bản đặc trưng/tư duy phân tích & tổng hợp | HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Thị Xuân Cúc MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1. Hiểu được khái niêm cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng. 2. Phân loại và trình bày các quy luật của chúng. 1. KHÁI NIỆM: Nhận thức hoạt động phản ánh bản thân sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Quyết định sự tồn tại và phát triển của con người. Nhận thức cảm tính: Cảm giác Tri giác Nhận thức lý tính Tư duy Tưởng tượng 2. CẢM GIÁC: Định nghĩa Phân loại Các quy luật cơ bản CẢM GIÁC: Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bên ngoài Trực tiếp tác động vào giác quan PHÂN LOẠI: Cảm giác bên ngoài Cảm giác bên trong CẢM GIÁC BÊN NGOÀI CG nhìn CG nghe CG ngửi CG nếm CG da CẢM GIÁC BÊN TRONG CG vận động CG thăng bằng CG cơ thể QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CG: Ngưỡng CG Sự thích ứng của CG Sự tác động qua lại giữa các CG QUY LUẬT VỀ NGƯỠNG CG: Kích thích giác quan CG Ngưỡng CG Cường độ tối thiểu để kích thích gây ra CG QL VỀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA CG: Khả năng thay đổi độ nhạy cảm CG phù hợp với kích thích K’t’ . | HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Thị Xuân Cúc MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1. Hiểu được khái niêm cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng. 2. Phân loại và trình bày các quy luật của chúng. 1. KHÁI NIỆM: Nhận thức hoạt động phản ánh bản thân sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Quyết định sự tồn tại và phát triển của con người. Nhận thức cảm tính: Cảm giác Tri giác Nhận thức lý tính Tư duy Tưởng tượng 2. CẢM GIÁC: Định nghĩa Phân loại Các quy luật cơ bản CẢM GIÁC: Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bên ngoài Trực tiếp tác động vào giác quan PHÂN LOẠI: Cảm giác bên ngoài Cảm giác bên trong CẢM GIÁC BÊN NGOÀI CG nhìn CG nghe CG ngửi CG nếm CG da CẢM GIÁC BÊN TRONG CG vận động CG thăng bằng CG cơ thể QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CG: Ngưỡng CG Sự thích ứng của CG Sự tác động qua lại giữa các CG QUY LUẬT VỀ NGƯỠNG CG: Kích thích giác quan CG Ngưỡng CG Cường độ tối thiểu để kích thích gây ra CG QL VỀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA CG: Khả năng thay đổi độ nhạy cảm CG phù hợp với kích thích K’t’ tăng giảm nhạy cảm & ngược lại QL TÁC ĐỘNG QUA LẠI CÁC CG: Sự k’t’ yếu lên 1 cq phân tích này tăng độ nhạy cảm ở cq phân tích ≠, và ngược lại. Tương phản đồng thời Tương phản nối tiếp TRI GIÁC: KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI CÁC QUY LUẬT TRI GIÁC: Phản ánh trọn vẹn thuộc tính của sự vật, Dưới hình thức tưởng tượng Trực tiếp tác động vào giác quan PHÂN LOẠI: Dựa trên chức năng CQ Dựa trên đối tượng DỰA TRÊN CN CỦA CƠ QUAN: Tri giác nhìn Tri giác nghe Tri giác ngửi DỰA VÀO ĐỐI TƯỢNG: Tri giác không gian Tri giác thời gian Tri giác sự chuyển động CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC: QL về tính lựa chọn QL về tính đối tượng QL về tính ý nghĩa QL về tính ổn định QL tổng giác 3. NHẬN THỨC LÝ TÍNH: TƯ DUY TƯỞNG TƯỢNG TƯ DUY: Phản ánh những thuộc tính bản chất Những mối & liên hệ bên trong Tư duy biểu hiện ra ngoài lời nói & chữ viết ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY: Tính có vấn đề Tính gián tiếp Tính trừu tượng & khái quát Liên quan chặt chẻ với ngôn ngữ TÍNH CÓ VẤN ĐỀ CỦA TƯ DUY: Hoàn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.