tailieunhanh - Báo cáo khoa học: Cuộc khủng hoảng tới đâu?

Cho vay bất động sản dưới chuẩn (subprime loans) không phải là thị trường quan trọng nhất của các ngân hàng ở Mỹ, nó chỉ là một số tiền khá « khiêm tốn »: tỷ USD, chiếm khoảng 20% tổng số tín dụng bất động sản, và chỉ bằng 3,8% tổng số tài sản do các hộ gia đình Mỹ nắm giữ ( tỷ USD). | CUỘC KHỦNG HOẢNG SÂU RỘNG ĐẾN ĐÂU Khủng hoảng không thể xảy ra ngày mai vì lịch của tôi đã kín hết rồi Henry Kissinger Cho vay bất động sản dưới chuẩn subprime loans không phải là thị trường quan trọng nhất của các ngân hàng ở Mỹ nó chỉ là một số tiền khá khiêm tốn tỷ USD chiếm khoảng 20 tổng số tín dụng bất động sản và chỉ bằng 3 8 tổng số tài sản do các hộ gia đình Mỹ nắm giữ tỷ USD . Thế mà khi khủng hoảng xảy ra nó đã gây ra tổng tổn thất về sản lượng của cả thế giới từ 2008 đến 2015 có thể lên đến tỷ USD nghĩa là gấp 20 lần tín dụng bất động sản dưới chuẩn chỉ tính cho năm 2008 thì giá trị các sản phẩm tài chính giảm sút là tỷ USD bằng với tổng sản lượng thế giới trong một năm1. Tuy nhiên những con số ước tính tổn thất ấy không đồng nghĩa với việc đánh giá mức độ nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng. Hiện nay dẫu các cơ quan tổ chức chuyên gia cá nhân đều đồng ý với nhau rằng đây là một cuộc khủng hoảng lớn nhưng họ chưa có sự đồng thuận về mức độ nghiêm trọng của nó. Vậy cuộc khủng hoảng sâu rộng đến đâu Câu hỏi này thoạt nghe có vẻ đơn giản nhưng lại quan trọng và thú vị. Quan trọng vì nó thúc đẩy chúng ta đi tìm cái nhìn toàn diện về mức độ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng. Và thú vị vì chính từ đó nó sẽ mang lại cho chúng ta ý thức về những thay đổi trong tương lai. Nói một cách cụ thể hơn nếu đây chỉ là một cuộc khủng hoảng nặng nề hơn các cuộc khủng hoảng đã đi qua như đối với một số tổ chức và chuyên gia đánh giá thì nền kinh tế các nước sẽ hồi phục khá nhanh chóng sau cú sốc và hệ thống sẽ chạy lại bình thường đâu vào đấy. Còn ngược lại nếu nó là một cuộc khủng hoảng nặng nề không kém cuộc khủng hoảng 1929 như một số chuyên gia khác đã nhận định thì viễn cảnh các nước gánh chịu hậu quả trực tiếp đi vào Đại suy thoái một ván bài mới một New Deal mới2 trên thế giới là điều có thể xảy ra. Bài viết này tổng quát lại mức nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng 2007 - 2008 qua hai góc nhìn chiều sâu và chiều rộng. Từ đó chúng tôi đặt lại vấn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN