tailieunhanh - 5 phẩm chất của một CEO thành công

Người sở hữu 5 phẩm chất này có thể mở ra những cơ hội mới cho công ty và cho chính họ. Các phẩm chất đó hoàn toàn có thể được bồi dưỡng theo thời gian. Nếu những quản lý dưới quyền bạn đều trẻ, thông minh, chăm chỉ, tích cực với công việc và giao tiếp tốt thì bạn sẽ chọn ai để tiếp quản vai trò lãnh đạo công ty? | 5 phẩm chất của một CEO thành công Người sở hữu 5 phẩm chất này có thể mở ra những cơ hội mới cho công ty và cho chính họ. Các phẩm chất đó hoàn toàn có thể được bồi dưỡng theo thời gian. Nếu những quản lý dưới quyền bạn đều trẻ thông minh chăm chỉ tích cực với công việc và giao tiếp tốt thì bạn sẽ chọn ai để tiếp quản vai trò lãnh đạo công ty Adam Bryant phụ trách mục Góc văn phòng của tờ New York Times có thể cho các chủ doanh nghiệp nhiều gợi ý từ kết quả phỏng vấn hơn 70 lãnh đạo Tổng Giám đốc CEO các công ty lớn do ông thực hiện. Adam Bryant đã phát hiện ra 5 phẩm chất quan trọng tạo nên một nhà lãnh đạo thành công. Biết đặt câu hỏi Các CEO thành công thường tự trang bị cho mình một công cụ mạnh mẽ và đắc lực trong quản lý kỹ năng đặt câu hỏi. Andrew Cosslett CEO của Tập đoàn khách sạn InterContinental chia sẻ Dù công việc của một CEO là đưa ra lời giải cho mọi vấn đề trong công ty nhưng không phải lúc nào tôi cũng có sẵn câu trả lời. Tuy nhiên tôi lại có thể đưa công ty đi lên bằng sức mạnh tổng hợp của mỗi thành viên chỉ nhờ đặt đúng câu hỏi cho nhân viên và để họ tự phát huy khả năng giải quyết vấn đề. Những bước tiến vĩ đại thường xuất phát từ những câu hỏi đơn giản như những đứa trẻ 5 tuổi thường hỏi nhau Tại sao bạn làm theo cách này Tại sao theo cách này thì thành công và Có cách nào tốt hơn không Dám đương đầu và vượt qua nghịch cảnh Ở cương vị CEO thì tai nạn thảm họa nghịch cảnh luôn là điều họ phải vượt qua. Tuy nhiên không phải ai cũng có được phẩm chất này. Theo Nancy McKinstry CEO của Wolters Kluwer một công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất bản và thông tin ở Hà Lan thì lời giải cho bài toán trên là quan điểm sống và thái độ của CEO. Khi đứng trước nghịch cảnh liệu việc đầu tiên họ làm là đổ lỗi cho hoàn cảnh hay tự tin rằng họ có khả năng làm chủ hoàn cảnh. Liệu họ có khả năng xoay xở bằng cách phát huy tối đa khả năng làm chủ những yếu tố trong tầm kiểm soát hay không. Ngoài ra thái độ dám chấp nhận thất bại và nhận trách nhiệm giải quyết hậu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN