tailieunhanh - Cần nhìn thẳng vào sự thật của thất bại

Thất bại là một phần tất yếu của kinh doanh! Doanh nhân khởi nghiệp cần biết cách chấp nhận sự thật này. Tuy nhiên, cổ vũ tinh thần kinh doanh không đồng nghĩa với việc tán dương sai lầm của doanh nghiệp. Chẳng phải tinh thần dám làm dám chịu của những người Mỹ tiên phong - những người sẵn sàng chấp nhận vấp ngã trong suốt hành trình của họ - đã giúp họ vượt qua mọi khó khăn để thành công đó sao?. | Cần nhìn thẳng vào sự thật của thất bại Thất bại là một phần tất yếu của kinh doanh Doanh nhân khởi nghiệp cần biết cách chấp nhận sự thật này. Tuy nhiên cổ vũ tinh thần kinh doanh không đồng nghĩa với việc tán dương sai lầm của doanh nghiệp. Chẳng phải tinh thần dám làm dám chịu của những người Mỹ tiên phong - những người sẵn sàng chấp nhận vấp ngã trong suốt hành trình của họ - đã giúp họ vượt qua mọi khó khăn để thành công đó sao Từ châu Á tới châu Âu các nhà hoạch định chính sách đều cổ vũ cho tinh thần dám chấp nhận thất bại nhằm thúc đẩy những doanh nghiệp mới khởi nghiệp. Thậm chí trong buổi phát động sáng kiến Startup America của Nhà Trắng mới đây một thành viên tham dự đã đưa ra lời kêu gọi hết sức tha thiết rằng nước Mỹ hãy ủng hộ ý tưởng này. Xét cho cùng chẳng phải tinh thần dám làm dám chịu của những người Mỹ tiên phong - những người sẵn sàng chấp nhận vấp ngã trong suốt hành trình của họ - đã giúp họ vượt qua mọi khó khăn để thành công đó sao Tuy nhiên dù cho họ thiện chí đến đâu chăng nữa những nỗ lực nhằm tán dương thất bại thực sự là sai lầm. Chúng ta không nên nhầm lẫn giữa sợ hãi và lo lắng - và việc ngợi ca thất bại dường như chỉ nhằm mục đích giảm bớt nỗi lo lắng của doanh nhân mà thôi. Theo kiến giải của nhà tâm lý học nối tiếng Freud lo lắng là khi bạn phản ứng một cách vô lý trước một cái que như thể đó là một con rắn độc. Sợ hãi là khi bạn phản ứng trước một con rắn độc đúng với bản chất của nó - một con vật nguy hiểm. Lo lắng là hành vi bất thường nhưng sợ hãi thì có thể có lợi nó giúp bảo vệ chúng ta khỏi những điều nguy hiểm chẳng hạn như khi gặp rủi ro. Các doanh nhân cần phải phát triển nỗi sợ hãi lành mạnh về những sai lầm có thể xảy ra chỉ có điều không được để cho nó làm nản chí. Dưới đây là 3 ý tưởng nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách điều chỉnh nỗi sợ thất bại và cố vũ tinh thần kinh doanh mà không tán dương sai lầm của doanh nghiệp. Đối mặt với sai lầm trong kinh doanh các doanh nhân phải có cách nhìn nhận và giải quyết .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN