tailieunhanh - Hóa học Nano – Công nghệ nền và vật liệu nguồn part 8

Tham khảo tài liệu 'hóa học nano – công nghệ nền và vật liệu nguồn part 8', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 324 Nguyễn Đức Nghĩa Hình dạng thay dổi do khôi không giai Poly trityi mcihacrylalc Cấu dang xoắn o Hình . Các ví dụ về điều chỉnh hình dạng do kìm hãm góc liên kết Sự hạn chế về mặt hình dạng thông qua tương tác nội mạch giữa các phần thường được trợ giúp bằng hạn chế quay tự do là một phương pháp mà tự nhiên chọn để uốn nếp các cao phân tử sinh học. Giống như protein các nỗ lực nhằm sử dụng liên kết H để uốn nếp các cao phân tử tổng hợp đã đưa tới một số hệ đáng chú ý các hệ này hiện giờ được đặt cho một thuật ngữ là foldamer. Các vấn đề chung cùa việc uốn nếp các cao phân tử có hình dạng khác nhau có thể được đơn giản hóa bằng sơ đồ mô tả các cao phân tử có chứa các phần cách đều nhau và hoàn toàn xác định dọc theo khung chính polymer và các phần này tương tác mạnh với nhau. Hệ quà trực tiếp cùa các tương tác mạnh như vậy khi không có các tương tác giữa mạch ví dụ như trong dung dịch rất loãng có thê làm các phần kết tụ hay co cụm lại trạng thái này gọi là tự tập hợp. Tình trạng này cũng xuất hiện trong polysoap một loại cao phân từ đặc biệt có các nửa ion cách đều nhau có xu hướng co cụm lại trong dung môi kỵ nước theo kiểu tương tự của những chất hoạt tính bề mặt kết tụ lại thành micelle. Đo đó trong trường hợp cùa polysoap các phân tử hoạt tính bê mặt sẽ xâu chuỗi lại với nhau tạo thành một mạch polymer đon sự kết tụ này diễn ra thậm chí khi nồng độ polymer rất loãng không giống như trường hợp của chất hoạt tính bề mặt đơn có nồng độ micelle tới hạn critical micelle concentration - CMC . Vì vậy phương pháp hiệu quả đê uốn nếp các cao phân tử tổng hợp cần ngăn chặn sự kết tụ này xảy ra do tương tác giữa các phần có tính chất đẳng hướng. Thay vào đó việc ứng dụng tính nhạy hướng mạnh với tương tác giữa các đơn vị cách đêu nhau dọc theo mạch polymer khiến các mạch có thể bị uốn nếp xem Hình . Ví dụ như một cấu trúc trong đó các phần tương tác với nhau dọc theo khung chính polymer là các dơn vị thơm dạng đĩa phẳng có bề mặt riêng cao có thề tạo thành cấu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN