tailieunhanh - Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 18

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 15p ) Đề kiểm tra 45 phút Đề 1 Câu 1. Dãy các chất nào sau đây đều thuộc laoij bazơ theo Bron-stêt? (OH)2 , HNO3 , Na2CO3. B. Ba(OH)2, NH3 , CuO. C. NaCl , S2- , NH3 . D. | Đề kiểm tra 45 phút Đề 1 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 15p') Câu 1. Dãy các chất nào sau đây đều thuộc laoij bazơ theo Bron-stêt? (OH)2 , HNO3 , Na2CO3. B. Ba(OH)2, NH3 , CuO. C. NaCl , S2- , NH3 . D. MgO , Cu(NO3)2 , CO32- . Câu 2. Dãy các chất, ion nào sau đây đều thuộc loại axit theo Bron-stêt? A. Ca(OH)2 , HNO3 , Na2CO3. B. Ba(OH)2 , HCO3- , CuO. C. HCl , HclO , NH4+ . D. MgO , Cu(NO3)2 , CO32- . Câu 3. Pb (OH)2 , Sn(OH)3 , Zn(OH)2 , Al(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính, tan ít trong nước và điện li thuận nghịch theo kiểu axit hoặc bazơ. Điều đó thể hiện: A. lực bazơ yếu nhưng có lực axit mạnh. B. Lực axit yếu nhưng lực bazơ mạnh. C. Chỉ có lực bazơ mạnh. D. Lực axit và lực bazơ đều yếu nhưng lực bazơ mạnh hơn. Câu 4. Nhỏ từ từ dung dich H2SO4 loãng dư vào ống nghiệm đựng Fe2O3 và Fe. Hiện tượng quan sát được là: 1. Chất rắn tan dần. 2. Tạo dung dịch không màu. 3. Tạo dung dịch màu nâu đỏ. 4. Có khí mùi hắc thoát ra. 5. Có khí không màu thoát ra. A. 1, 2, 3. B. 2, 4, 5. C. 3, 4, 5. D. 1, 3, 5. Câu 5. Có mẫu muối ăn có lượng nhỏ tạp chất NaHCO3, MgCl2 . Có thể dùng nhóm các chất nào sau đây để làm sạch muối ắn ? A. H2O , NaOH , HCl. B. NaOH , AgNO3 , H2SO4. C. AgNO3 , KOH , HCl. D. H2O , Ca(OH)2 , HCl. Câu 6. Nhỏ 2 - 3 giọt mỗi dung dịnh H2S và dung dịch Na2S vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 tạo thành kết tủa đen là do: A. phản ứng trao đổi các ion trong dung dịch. B. phản ứng oxi hóa khử. C. phản ứng trung hòa. D. phản ứng hóa hợp. Câu 7. Cho 100 ml dd HCl có pH = 1 vào 100 ml dd NaOH có pH = 13 thu được dung dịch có pH bằng: A. B. 8 C. 7 D. 6 Câu 8. Có thể phân biệt chất rắn màu trắng ZnCl2 , MgCl2 , KCl chỉ bằng: A. nước B. dung dịch NaOH C. dung dịch HCl D. dung dịch NaCl Phần II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 9.(1đ) Hãy viết PTHH dạng phân tử (các chất tham gia phản ứng có mối quan hệ # nhau ) có thể có theo phương trình ion rút gọn sau: Cu2+ + S2- CuS Câu 10. (2đ) Có các lọ đựng dung dịch riêng biệt, không dán nhãn là: HCl , Na2S , CaCl2 , Na2CO3. Không dùng thêm bốn hóa chất nào #, hãy nêu một cách phân biệt mỗi dd trên bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH dạng phân tử rút gọn (nếu có). Câu 11.(3đ) Có mẫu hỗn hợp gồm các chất rắn FeS , CuS , CuO. Hãy nêu một phương pháp có thể xác định được thành phần phầ trăm của hỗn hợp trong dung dịch và viết các PTHH dạng phân tử và dạng ion rút gọn (nếu có). Các dụng cụ hóa chất cần thiết coi như có đủ. (Cu = 64, O = 16, Fe = 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN