tailieunhanh - Đề Tài: DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẺ Vị THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT
Nghiên cứu dư luận xã hội trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật bao gồm việc áp dụng và làm sáng tỏ các lý thuyết: Thuyết vòng xoáy im lặng, thuyết học tập. Từ việc nghiên cứu những vấn đề cụ thể sẽ giúp cho mọi người nhận thức rõ hơn về nguyên nhân vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật. Áp dụng các lí thuyết về đề tài đã góp phần nhỏ đưa các lí thuyết nghiên cứu trở nên gần gũi và có ý nghĩa thực tiễn đối với. | BÁO CÁO THỰC HÀNH TỔ 3 Danh sách Nhóm Trần Thị Nhung Nguyễn Thị Oanh Vì Thị Phẩm Bùi Thị Phương Lê Thị Phượng Lê Sỹ Sang Phạm Thị Sen Thị Thị Thao 9. Bùi Thị Thảo 10. Đinh Thị Thu Thảo 11. Đỗ Thị Thảo 12. Trần Thị Thảo 13. Nguyễn Văn Thơm 14. Phạm Văn Tưởng 15. Phạm Thị Thủy Đề Tài: DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẻ Vị THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI là vấn đề gây bức xúc trong toàn xã hội Có xu hướng gia tăng về cả mức độ và tính chất Là hiện tượng xã hội được dư luận quan tâm 2. Mục đích, mục tiêu . Mục đích - Làm rõ hiện trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và những đánh giá của dư luận về vấn đề đó. mục tiêu 1. Phân tích được dư luận xã hội về hiện tượng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật. 2. Đưa ra thực trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ở Việt Nam từ 2010 đến 2012. 3. Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và dư luận xã hội về hiện tượng. 4. Thống kê và so sánh số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật qua các năm từ đó đánh . | BÁO CÁO THỰC HÀNH TỔ 3 Danh sách Nhóm Trần Thị Nhung Nguyễn Thị Oanh Vì Thị Phẩm Bùi Thị Phương Lê Thị Phượng Lê Sỹ Sang Phạm Thị Sen Thị Thị Thao 9. Bùi Thị Thảo 10. Đinh Thị Thu Thảo 11. Đỗ Thị Thảo 12. Trần Thị Thảo 13. Nguyễn Văn Thơm 14. Phạm Văn Tưởng 15. Phạm Thị Thủy Đề Tài: DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ TRẻ Vị THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI là vấn đề gây bức xúc trong toàn xã hội Có xu hướng gia tăng về cả mức độ và tính chất Là hiện tượng xã hội được dư luận quan tâm 2. Mục đích, mục tiêu . Mục đích - Làm rõ hiện trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và những đánh giá của dư luận về vấn đề đó. mục tiêu 1. Phân tích được dư luận xã hội về hiện tượng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật. 2. Đưa ra thực trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ở Việt Nam từ 2010 đến 2012. 3. Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và dư luận xã hội về hiện tượng. 4. Thống kê và so sánh số trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật qua các năm từ đó đánh giá vấn đề đó và dư luận xã hội về vấn đề đó. 5. Đề ra giải pháp góp phần giảm thiểu tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật. 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu . đối tượng dư luận xã hội về vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật . khách thể Công chúng và trẻ vị thành niên . phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu ở báo công an nhân dân. - Thời gian từ năm 2010 đến 2012 4. Giả thuyết nghiên cứu Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật đang rất phổ biến Trẻ vị thành niên phạm tội là do nhận thức sai lệch Trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng trẻ hóa, gia tăng về số lượng và mức độ nghiêm trọng 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu sẵn có: thu thập và phân tích những số liệu từ báo công an nhân dân Phương pháp thống kê: thông kê những vụ vi phạm pháp luật 6. Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu dư luận xã hội trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật bao gồm việc áp dụng và làm sáng tỏ các lý thuyết: Thuyết vòng xoáy im lặng, thuyết học
đang nạp các trang xem trước