tailieunhanh - Bài thuyết trình: Ưu nhược điểm của các phương pháp quản lí nhà nước

Tham khảo tài liệu 'bài thuyết trình: ưu nhược điểm của các phương pháp quản lí nhà nước', kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | XNK 13M NHÓM 1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI BÀI THUYẾT TRÌNH: ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I. Quản lý nhà nước về kinh tế niệm: Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế. Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước về kinh tế dược thực hiện thông qua cả ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước. Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quan hành pháp (Chính phủ). Các kết luận rút ra từ định nghĩa: Thực chất của QLNN về kinh tế là vấn đề quản lý con người. Bản chất của QLNN về kinh tế là đặc trưng thể chế chính trị của đất nước QLNN về KT là một khoa học, vì nó có đối tượng nghiên cứu riêng là các quan hệ quản lý có liên quan Quản lý nhà nước liên quan đến 3 lực lượng: Nhà nước Doanh nghiệp Thị trường – Môi trường 2. Chủ thể QLNN về kinh tế: - Quốc hội - Chính phủ và chính quyền địa phương – HĐND, UBND các cấp - Tòa án, Viện kiểm sát 3. Đối tượng QLNN về kinh tế: Nền kinh tế quốc dân và các chủ thể kinh tế-xã hội. Bao gồm: Các quan hệ kinh tế vĩ mô Doanh nghiệp Các tổ chức khác Các cá nhân và hộ gia đình Các cơ quan Nhà nước Các cá nhân và tổ chức nước ngoài tham gia vào mối quan hệ kinh tế. II. Các nguyên tắc QLNN về kinh tế 1. Khái niệm: Quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế 2. Yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý: - không trái quy luật khách quan - phù hợp mục tiêu quản lý - phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý - tính hệ thống, nhất quán 3. Các nguyên tắc: - Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế - Tập trung dân chủ - Kết hợp | XNK 13M NHÓM 1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI BÀI THUYẾT TRÌNH: ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I. Quản lý nhà nước về kinh tế niệm: Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế. Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước về kinh tế dược thực hiện thông qua cả ba loại cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước. Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quan hành pháp (Chính phủ). Các kết luận rút ra từ định nghĩa: Thực chất của QLNN về kinh tế là vấn đề quản lý con người. Bản chất của QLNN về kinh tế là đặc trưng thể chế chính trị của đất nước QLNN về KT là một khoa học, vì nó