tailieunhanh - Quần xã sinh vật

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ hữu cơ với nhau (quan hệ thợ săn - con mồi, cạnh tranh cùng loài hay khác loài, quan hệ cộng sinh, quan hệ vật ký sinh - vật chủ) về nguồn thức ăn, điều kiện sống . | GVHD: NUYỄN ĐÌNH HUY NHÓM TH: 3 I. Cấu trúc về loài II. Phân bố và biến động quần xã trong thủy vực III. Quan hệ các loài trong quần xã. IV. Cấu trúc dinh dưỡng của quần xã. I. Cấu trúc về loài: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúng có quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển một cách ổn định theo thời gian. Gồm: - Loài chiếm ưu thế (dominant) - Loài thứ yếu (subdominant) - Loài ngẫu nhiên (unexpected) Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hay do hoạt động mạnh của chúng. Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó. Loài ngẫu nhiên: có mặt ở nhiều quần xã. Là loài phổ biến có giới hạn sinh thái rộng. => Loài ưu thế thể hiện vai trò lớn của mình trong sự chuyển hoá năng lượng và thường quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần . | GVHD: NUYỄN ĐÌNH HUY NHÓM TH: 3 I. Cấu trúc về loài II. Phân bố và biến động quần xã trong thủy vực III. Quan hệ các loài trong quần xã. IV. Cấu trúc dinh dưỡng của quần xã. I. Cấu trúc về loài: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúng có quan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển một cách ổn định theo thời gian. Gồm: - Loài chiếm ưu thế (dominant) - Loài thứ yếu (subdominant) - Loài ngẫu nhiên (unexpected) Loài ưu thế: là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hay do hoạt động mạnh của chúng. Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó. Loài ngẫu nhiên: có mặt ở nhiều quần xã. Là loài phổ biến có giới hạn sinh thái rộng. => Loài ưu thế thể hiện vai trò lớn của mình trong sự chuyển hoá năng lượng và thường quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Những loài hiếm hoặc có số lượng ít trong quần xã đóng vai trò không kém phần quan trọng. - Làm tăng tính đa dạng về mối quan hệ - Là nguồn dự trữ để bổ sung và thay thế cho các dạng ưu thế khi môi trường trở nên bất lợi đối với đời sống quần xã. Trong quần xã số lượng các loài càng lớn thì xác suất xuất hiện của các dạng có khả năng thay thế càng cao trong điều kiện mới. Tính đa dạng về thành phần loài còn được thể hiện bằng chỉ số “mức bình quân” hay “mức đồng đều” của các loài theo số lượng cá thể. Sự đa dạng của quần xã có thể do các yếu tố sau. - Yếu tố lịch sử. - Yếu tố khí hậu. - Sự không đồng nhất không gian. Môi trường càng phức tạp thì các quần xã càng đa dạng, trong đó yếu tố địa hình đóng vai trò quan trọng trong sự đa dạng của môi trường và sự hình thành các loài (Mayr, 1963). - Ảnh hưởng của sinh sản. Sinh vật sinh sản cao thì sự đa dạng lớn - Ảnh hưởng của cạnh tranh và phá hoại. II. Phân bố và biến động quần

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
3    130    0    18-05-2024
28    119    0    18-05-2024
26    83    0    18-05-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.