tailieunhanh - 12 nguyên tắc xây dựng Chiến lược thương hiệu.

Một doanh nghiệp thường là bán sản phẩm cho nhiều cá nhân với các cá tính khác nhau, cách tốt tốt nhất là bạn cần phải giao tiếp với mọi người để tìm ra điểm chung, sau đó xác định những gì phù hợp với họ nhằm có phương thức đối thoại phù hợp. Mục đích là để kích thích những đoạn hội thoại có thể cho phép chúng ta thay đổi nhận thức, dự đoán được những điều kỳ vọng và mang đến sự hài lòng cho đối tượng khách hàng mục tiêu của công ty. Và đây chính. | -Ể A. JW A 1 Ấ 1 12 nguyên tắc xây dựng Chiên lược thương hiệu. Một doanh nghiệp thường là bán sản phẩm cho nhiều cá nhân với các cá tính khác nhau cách tốt tốt nhất là bạn cần phải giao tiêp với mọi người để tìm ra điểm chung sau đó xác định những gì phù hợp với họ nhằm có phương thức đối thoại phù hợp. Mục đích là để kích thích những đoạn hội thoại có thể cho phép chúng ta thay đổi nhận thức dự đoán được những điều kỳ vọng và mang đến sự hài lòng cho đối tượng khách hàng mục tiêu của công ty. Và đây chính là một phần cần thiết để phát triển chiến lược thương hiệu - nền tảng của sự truyền thông để từ đó xây dựng những mối quan hệ đáng tin cậy giữa bạn và công chúng. Chính việc vạch rõ chiến lược thương hiệu giúp bạn sử dụng ngân sách tiếp thị quảng cáo quan hệ công chúng và truyền thông đa phương tiện để tăng cường hình ảnh một cách kiên định và chính xác. Không xác định rõ được chiến lược cốt yếu tất cả các kênh truyền thông có thể làm bạn tiêu tốn nhiều hơn. Dưới đây là 12 nguyên tắc dành cho chiến lược thương hiệu là chìa khóa để đạt được thành công trên thương trường. 1. Xác định rõ thương hiệu của bạn Hãy bắt đầu với tính xác thực mục đích cốt lõi tầm nhìn sứ mệnh giá trị và tính cách thương hiệu. Tập trung vào những gì bạn làm tốt nhất rồi sau đó truyền đạt những điểm mạnh của bạn mà không ai có thể bắt chước được thông qua tính nhất quán. Có nhiều ví dụ của các công ty mua lại thương hiệu khác nhưng chỉ bán chúng sau khi nhận thấy rằng họ không phù hợp với thương hiệu và kiến trúc của nó. Ví dụ như Tập đoàn Microsoft đã mua Razorfish vào năm 2007 khi mua lại aQuantive một công ty dịch vụ tiếp thị kỹ thuật số với giá khoảng 6 tỉ đôla và bán lại vài năm sau đó với chỉ 530 triệu đôla. Đơn giản chỉ là Razorfish không phù hợp với chiến lược thương hiệu của Microsoft 2. Thương hiệu của bạn chính là mô hình kinh doanh của bạn Hỗ trợ cũng như tạo ra những thách thức trong mô hình kinh doanh để tối đa hóa tiềm năng trong thương hiệu của bạn. Hãy nghĩ về các nhân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN