tailieunhanh - VẺ ĐẸP TOẢ SÁNG TỪ QUÊ HƯƠNG THỨ HAI

Tranh thủy mạc và nghệ thuật Thư pháp - Thư họa Trung Hoa vốn có từ lâu đời. Thịnh hành nhất vào hai thời Đường - Tống (TK VII - TK XIII). Tên tuổi và tác phẩm các “Họa gia - Thần bút” của nền Quốc họa thủy mạc Trung Hoa cổ, cho đến nay vẫn được xem là những ngôi sao sáng trên bầu trời nghệ thuật Châu á, Phương Đông: Diên Lập Bản, Chu Phỏng, Hàn Cán, Vương Duy. (đời Đường). Cố Hoành Trung, Thạch Các, Lý Công Lân, Lương Khải, Nghê Tản, Huy Tông, Hạ Khuê,. | VẺ ĐẸP TOẢ SÁNG TỪ QUÊ HƯƠNG THỨ HAI TRƯƠNG HÁN MINH-Cầu Thê HÚc-Thuỷ mặc Tranh thủy mạc và nghệ thuật Thư pháp - Thư họa Trung Hoa vôn có từ lâu đời. Thịnh hành nhất vào hai thời Đường - Tông TK VII - TK XIII . Tên tuổi và tác phẩm các Họa gia - Thần bút của nền Quôc họa thủy mạc Trung Hoa cổ cho đến nay vẫn được xem là những ngôi sao sáng trên bầu trời nghệ thuật Châu á Phương Đông Diên Lập Bản Chu Phỏng Hàn Cán Vương Duy. đời Đường . Cô Hoành Trung Thạch Các Lý Công Lân Lương Khải Nghê Tản Huy Tông Hạ Khuê Mã Viễn Quách Hy Mục Khê. đời Tông . Đường Dần đời Minh Vương Nguyên Kỳ đời Thanh Tề Bạch Thạch thời cận đại. Đôi chiếu với phòng tranh của Trương Hán Minh hôm nay dù lịch sử đã khép lại nhưng dư vang của lịch sử thì vẫn vọng về trong hiện tại và tương lai giông như dòng chảy liên tục của mạch nguồn dù đã tiệm tiến hoặc ngưng đọng nó vẫn không dứt những đường thông nôi tiếp để trường tồn tự tại. Khác với các họa sĩ tiền bôi nơi quê hương gôc thường vẽ với nhiều phong cách bút pháp khác nhau với những đề tài điển cô sinh hoạt cung đình lễ hội danh gia đạo sĩ hiền sĩ phong cảnh núi sông. Trương Hán Minh hầu như chỉ chuyên về đề tài phong cảnh núi sông cây cỏ chim muông hoa cá lá. Một điểm khác nữa các danh họa xưa hầu như chỉ vẽ thủy mạc một màu đen trên giấy trắng nay tranh Trương Hán Minh lại chiếm một tỉ lệ cao về màu sắc rực rỡ giàu chất trang trí so với mỹ thuật truyền thống vốn dè xẻn màu sắc đường nét lại luôn giành ra những không gian trống vắng cho bố cục tranh mà các nhà phê bình gọi là không gian suy tưởng không gian triết học . Vẻ đẹp quy chuẩn của quốc họa thủy mạc thường là giản đơn tinh lọc nắm bắt được điển hình cảnh vật con người thì mới được xem là đạt. Ngược lại những tranh còn quá nệ vào tự nhiên sa vào chi tiết chưa nắm bắt được cái hồn cái thần của cảnh vật con người thì chưa xem là đạt. Phải chăng những tranh truyền thống được tôn vinh như Chân dung Lý Bạch của Lương Khải thời Tống hoặc bức Đạo sĩ và con Hổ của Thạch Các Ngựa và mã phu của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN