tailieunhanh - Hệ thống phạm trù triết học Phương Đông part 2

Tham khảo tài liệu 'hệ thống phạm trù triết học phương đông part 2', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Như trên bôi vì bất kể sự vật nào được tạo thành do khí hóa thì đạo là thể vật bất di Sự vật cụ thể sau khi đã hình thành thì có hình thể cổ định cho nên nhất thành bất biến . Giải thích này tương đối tiếp cận vỏi Trương Tải và Vương Đình Tương nhưng Đói Chấn chủ yếu là nói về vấn đề sinh thành. Theo giải thích này thì đạo là thể vật không mất phải nói là vận vật đều hình thành do khí hóa. Về khí hóa như thề nào đế sinh ra vật thì ông lại tiếp thu tư tưởng của Chu Hy chò rằng khí có âm có dương mà âm dương sinh ra ngũ hành khí cùa ngũ hành thành chất sau đó tạo thành vạn vật song chỉ thế mà thôi. Cống hiến lón hhẩt của ồng là về căn bản đã loậi trừ thuyết bản thể của hình nhi thượng học biến vắn đề đạo khí thành vấn đề triết học tự nhiên. Do đó triết học của Đói Chán chỉ có Thuỳết VU trụ mà khổng có Thuyết bản thể như các nhà vật lý đã nói. Theo tư tưởng của ông hặu như có thể nói vạn vật trong tròi đất thật sụ là do đạo ma sinh ra. Hình nhi hạ giả là do hình nhi thượng giả sinh ra. ông .đã phê phán tư tưởng trong Thuyết bản thổ củạ Trình Chu lấy đạo làm gốc sịnh ra âm dương và tư tưởng của Lâọ Tử và Trang Tử cho đạo sinh ra vạn vật. Nhưng ông cũng không phải là một ngưòi theo Thuyết sinh thành. Từ đạo của hình nhi thưộng đến khí của hình nhi hạ là một vấn đề sinh thành hoặc dạo và khí là quan hệ nhân quả trưóc sau. Toàn bộ vấn đề được quy kết là sự lý giải và giải thích về đạo căn bản khác nhau. Quan điểm của ông về nhất thành bất biến của khí khí cụ đã phản ánh dặc điểm của Thuyết cơ giói cận đại. Tóm lợi phạm trù đạo khí và phạm trù lý khỉ đối ứng vói nhau vừa có mối liên hộ lại vừa có sự khác nhau 110 do lý giải và giải thích không giống nhau nên đã xuất hiện tính phân rẽ tuông đối lổn. Quy nạp lại đại thể có mấy quan điểm như sau Một là lấy quá trình vận động chỉnh thể của thực thể vật chất làm đạo lấy sự tồn tại cụ thể đã sinh thành hoặc cấu thành của thực thế vật chất làm khí khí cụ . Đại bíểù cho quan điểm này là Trương Tải Vương Đình Tương và Đôi Chấn. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN