tailieunhanh - Bài giảng -Lâm nghiệp xã hội đại cương-chương 3-p1

Chương 3: Sinh thái nhân văn trong lâm nghiệp xã hội Tiếp cận hệ thống trong lâm nghiệp xã hội Cho đến nay người ta còn quan niệm rằng "xã hội" và "tự nhiên" như hai thực thể riêng biệt có thể được nghiên cứu và nhận thức một cách độc lâp. Lovelace(1984) nhận xét nhiều nhà khoa học xã hội ít sẵn sàng hoặc không thể dành một phần cố gắng của mình cho việc thu thập | Chương 3 SINH THÁI NHÂN VĂN TRONG LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Mục tiêu Sau khi học xong chương này sinh viên có thể Mô tả sự liên hệ giữa môi trường thiên nhiên và môi trường văn hoá xã hội Vận dụng những kiến thức sinh thái nhân văn đã học vào quá trinh tiếp cận cộng đổng đặc biệt là nông thôn miền núi. Phân tich vai trò của giới trong quá trình quản lý tài nguyên rừng. 61 Bài5 Khái niêm hê sinh thái nhân văn Mục tiêu Sau khi học xong bài này sinh viên có thể Mô tả sự liên hệ giữa môi trường tự nhiên và môi trường văn hoá xã hội Ap dụng cách tiếp cận hệ thống trong sinh thái nhân văn để phân tích mối quan hệ giữa con người với hệ sinh thái tự nhiên Mô tả và phân tích các cấu phần và sự tương tác của hệ sinh thái nhân văn trong hệ thống quản lý tài nguyên rừng và đất rừng theo những bối cảnh cụ thể. Kế hoạch bài giảng Nội dung Phương pháp Vật liêu Thời gian 1. Tiếp cận hệ thống trong LNXH Động não OHP 20 phứt 2 Khái niệm hệ sinh thái nhân văn Nêu vấn đề Phillip OHP 25 phứt 3 Tương tác giữa hệ sinh thái và hệ xã hội Trình bày OHP Tài liệu phát tay 45 phứt 62 1. Tiếp cận hệ thống trong LNXH . Khái niệm về hệ thống Cho đến nay người ta còn quan niệm rằng xã hội và tự nhiên như hai thực thể riêng biệt có thể được nghiên cứu và nhận thức một cách độc lập. Lovelace 1984 nhận xét rằng nhiều nhà khoa học xã hội ít sẵn sàng hoặc không thể dành một phần cố gắng của mình cho việc thu thập và phân tích thông tin cụ thể ví dụ như xã hội nông thôn đang phụ thuộc vào tài nguyên đang sử dụng như thế nào hoặc xã hội nông thôn nhận thức và quản lý rừng như thế nào . đó là những thông tin mà các nhà quy hoạch rất cần. Có một thời các nhà lâm nghiệp hoạt động trong giới hạn những liên hệ trong xã hội nông thôn vì họ cho rằng lâm nghiệp được xem như khoa học ứng dụng liên quan đến những hiện tượng tự nhiên ở rừng nhằm duy trì và cải thiện sản xuấ t gỗ. Từ những sự thật đó rõ ràng khó liên kết những dữ liệu văn hóa xã hội với những dữ liệu tự nhiên. Trong nhiều trường hợp vẫn còn nguyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN