tailieunhanh - logic học Chương II - KHÁI NIỆM

Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. | Chương II KHÁI NIỆM I - Đặc điểm chung của khái niệm II - Nội hàm và ngoại diên của khái niệm III - Quan hệ giữa các khái niệm IV - Các loại khái niệm V- Mở rộng và thu hẹp khái niệm VI - Định nghĩa khái niệm VII - Các quy tắc định nghĩa khái niệm VIII - Phân chia khái niệm I - Đặc điểm chung của “khái niệm” 1. Định nghĩa Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng đều bao gồm nhiều thuộc tính, khái niệm chỉ phản ánh những thuộc tính bản chất, bỏ qua những thuộc tính riêng biệt, đơn lẻ, không bản chất của sự vật, hiện tượng. I - Đặc điểm chung của “khái niệm” Ví dụ : khái niệm Ghế : Vật được làm ra, dùng để ngồi. Mỗi sự vật được gọi là Ghế đều có những thuộc tính về màu sắc, về chất liệu, về hình dáng, về kích thước Song đó là những thuộc tính . | Chương II KHÁI NIỆM I - Đặc điểm chung của khái niệm II - Nội hàm và ngoại diên của khái niệm III - Quan hệ giữa các khái niệm IV - Các loại khái niệm V- Mở rộng và thu hẹp khái niệm VI - Định nghĩa khái niệm VII - Các quy tắc định nghĩa khái niệm VIII - Phân chia khái niệm I - Đặc điểm chung của “khái niệm” 1. Định nghĩa Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng đều bao gồm nhiều thuộc tính, khái niệm chỉ phản ánh những thuộc tính bản chất, bỏ qua những thuộc tính riêng biệt, đơn lẻ, không bản chất của sự vật, hiện tượng. I - Đặc điểm chung của “khái niệm” Ví dụ : khái niệm Ghế : Vật được làm ra, dùng để ngồi. Mỗi sự vật được gọi là Ghế đều có những thuộc tính về màu sắc, về chất liệu, về hình dáng, về kích thước Song đó là những thuộc tính riêng biệt, không bản chất. Khái niệm Ghế chỉ phản ánh những thuộc tính bản chất của tất cả những cái Ghế trong hiện thực, đó là : “Vật được làm ra” “dùng để ngồi”. I - Đặc điểm chung của “khái niệm” 2. Sự hình thành khái niệm Để hình thành khái niệm, tư duy cần sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Bằng sự phân tích, ta tách được sự vật, hiện tượng thành những bộ phận khác nhau, với những thuộc tính khác nhau. Từ những tài liệu phân tích này mà tổng hợp lại, tư duy vạch rõ đâu là những thuộc tính riêng lẻ (nói lên sự khác nhau giữa các sự vật) và đâu là thuộc tính chung, giống nhau giữa các sự vật được tập hợp thành một lớp sự vật. I - Đặc điểm chung của ‘khái niệm” Trên cơ sở phân tích và tổng hợp, tư duy tiến đến trừu tượng hóa, khái quát hóa. Bằng trừu tượng hóa, tư duy bỏ qua những thuộc tính .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.