tailieunhanh - Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng cấu trúc và bản chất vật lý của thiên thạch p5

PD PD F- XC h a n g e Vi e w F- XC h a n g e Vi e w er er ! O W N y bu to k lic C m C lic k to bu y N .c O W w .d o c u -tr a c k ! w o .d o c u -tr a c k .c Hình 34: Các vòng Nhật động 1 và 2, 3, 4 II. CÁC HỆ TỌA ĐỘ. 1. Hệ tọa độ chân trời. - Vòng cơ bản : Đường chân trời, kinh tuyến trên. - Điểm cơ bản : Thiên đỉnh Z, điểm nam N. - Tọa độ : Độ cao (h) và độ phương (A). * Muốn xác định tọa độ của thiên thể M trong hệ tọa độ chân trời ta làm như sau: Vẽ vòng. | Hình 34 Các vòng Nhật động 1 và 2 3 4 II. CÁC HỆ TỌA BỘ. 1. Hệ tọa độ chân trời. - Vòng cơ bản Đường chân trời kinh tuyến trên. - Điểm cơ bản Thiên đỉnh Z điểm nam N. - Tọa độ Độ cao h và độ phương A . Hình 35 Hệ tọa độ chân trời Muốn xác định tọa độ của thiên thể M trong hệ tọa độ chân trời ta làm như sau Vẽ vòng thẳng đứng qua thiên thể M cắt đường chân trời tại điểm M . Độ cao h của thiên thể M là cung MM hay góc MOM . Độ cao h cho biết khoảng cách từ thiên thể đến đường chân trời. h có giá trị từ 0o đến 90o. - Đôi khi người ta dùng khoảng cách đỉnh Z là cungG hay góc ZOM ta có h Z 90o. - Tọa độ thứ 2 là độ phương A Cho biết phương hướng quan sát thiên thể. Nó bằng góc giữa vòng thẳng đứng qua điểm nam N và vòng thẳng đứng qua thiên thể M tức cungZM hay góc NOM . Độ phương A được tính từ điểm N theo chiều nhật động từ 0o đến 360o hoặc 0o 180o Đông và 0o 180o tây . - Đặc điểm Do nhật động vị trí của thiên thể so với đường chân trời thay đổi. Mặt khác từ những điểm khác nhau trên Trái đất sẽ thấy vị trí của cùng một thiên thể khác đi. Như vậy hệ này phụ thuộc vào thời điểm và vị trí người quan sát nó chỉ có giá trị thực hành quan sát. 2. Hệ tọa độ xích đạo 1. - Vòng cơ bản Xích đạo trời QQ . Kinh tuyến trời. - Điểm cơ bản Thiên cực P điểm cắt giữa xích đạo trời và kinh tuyến trời Q - Tọa độ Xích vĩ ỗ góc giờ t Muốn xác định tọa độ của thiên thể M trong hệ tọa độ này ta làm như sau Từ P vẽ vòng giờ qua M cắt xích đạo trời tại M . - Xích vĩ ỗ của M là cung NM hay góc MOM . Nó có giá trị từ 0o đến 90o tính từ M . Dấu dương cho Bắc thiên cầu trên xích đạo trời và dấu âm cho Nam thiên cầu dưới xích đạo trời . - Góc giờ t Là góc giữa kinh tuyến trời và vòng giờ qua thiên thể M. Hay là cungQ M hoặc góc Q OM . Nó được tính từ Q theo chiều nhật động tức hướng sang tây có giá trị từ 0o đến 360o hay từ 0h đến 24h. Đặc điểm Do nhật động thiên thể vẽ những vòng tròn nhỏ song song với xích đạo trời. Do đó xích vĩ của thiên thể không thay đổi. Nó cũng không phụ thuộc nơi quan .