tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng phương pháp cộng vận tốc vào bài toán cực trị”

Trong phần động học, nghiên cứu về chuyển động của các vật, thường có những dạng bài tập xác định khoảng cách lớn nhất hay nhỏ nhất giữa hai vật trong quá trình chuyển động, để giải quyết các bài tập này hầu như học sinh và giáo viên thường vận dụng phương pháp lập phương trình chuyển động Tuy nhiên trong một số bài toán cụ thể cần khả năng tư duy cao, nếu dùng dùng phương pháp lập phương trình chuyển động thì bài toán dài dòng, phức tạp. . | I. ĐÀT VẤN ĐỀ Trong phần động học nghiên cứu về chuyển động của các vật thường có những dạng bài tập xác định khoảng cách lớn nhất hay nhỏ nhất giữa hai vật trong quá trình chuyển động để giải quyết các bài tập này hầu như học sinh và giáo viên thường vận dụng phương pháp lập phương trình chuyển động Tuy nhiên trong một số bài toán cụ thể cần khả năng tư duy cao nếu dùng dùng phương pháp lập phương trình chuyển động thì bài toán dài dòng phức tạp. Thực tế qua một số giảng dạy và bồi dưỡng học sinh khá giỏi ở lớp 10 ôn luyện học sinh không chuyên lí thuộc ban KHTN tôi nhận thấy có thể giúp học sinh sử dụng cộng thức cộng vận tốc vào trong bài toán cực trị của phần động học. Trong đề tài này tôi xin đề xuất một phương pháp Vận dụng phương pháp cộng vận tốc vào bài toán cực trị II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI A. Kiến thức cơ bản 1. Tính tương đối của toạ độ Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì toạ độ khác nhau 2. Tính tương đối của vận tốc Vận tốc của cùng một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau Công thức cộng vận tốc v13 v12 v23 v13 vận tốc vật 1 đối với vật 3 vận tốc tuyệt đối v12 vận tốc vật 1 đối với vật 2 vận tốc tương đối v23 vận tốc vật 2 đối với vật 3 vận tốc kéo theo v13 -v31 v12 -v21 v 23 -v 32 Hệ quả 1. Nếu v12 v13 cùng phương cùng chiều thì độ lớn v13 v12 v23 2. Nếu v12 v13 cùng phương ngược chiều thì độ lớn v13 v12 - v23 3. Nếu v12 v13 vuông góc với nhau thì độ lớn v13 ỉ v122 v223 4 Nếu v12 v13 tạo với nhau một góc a thì độ lớn v13 v22 v23 2v12v23 cosa dung các bài tập Bài 1 Bài tập lí thuyết Hai chất điểm chuyển động trên hai đường thẳng Ax và By vuông góc với nhau tốc độ lần lượt là v1 và v2 Hình vẽ a Vẽ vẽ véc tơ vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2 b Biểu diễn trên cùng một hình vẽ khoảng cách ngắn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình chuyển động. y x v1 A v2 B Giải Xét chuyển động tương đối của vật 1 so 2 ta có v12 v1 -v2 v1 - v2 Đoạn BH vuông góc với đường thẳng chứa véc tơ vận tốc v12 chính là khoảng cách ngắn nhất giữa hai chất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN