tailieunhanh - Thủy văn học và phân tích vùng ngập lụt ( ĐH Quốc Gia Hà Nội ) - Chương 1
Các nguyên lý thuỷ văn học ảnh Thành phố Houston và Buftalo trong điều kiện mùa lũ năm 1989 . Giới thiệu chung về thuỷ văn học Thuỷ văn học đề cập tới nhiều đối tượng, nghiên cứu về sự tuần hoàn và sự phân bố nước trên trái đất. Phạm vi thuỷ văn học bao gồm các tác động của các quá trình vật lý, hoá học, sinh học của nước trong tự nhiên và trong môi trường sống. Chính bởi sự đa dạng của các chu kỳ thuỷ văn trong tự nhiên và quan hệ của chúng với các mô. | CHƯƠNG 1. CÁC NGUyÊN Lý THUỶ VĂN HỌC Ảnh Thành phô Houston và Buffalo trong điểu kiện mùa lũ năm 1989 . GIỚI THIỆU CHUNG VỄ THUỶ VĂN HỌC Thuỷ ván học đề cập tối nhiều đôi t Ợng nghiên cứu về sự tuần hoàn và sự phân bô n ốc trên trái đất. Phạm vi thuỷ ván học bao gom các tác động của các quá trình vật lý hoá học sinh học của n ốc trong tự nhiên và trong môi tr ồng sông. Chính bỏi sự đa dạng của các chu kỳ thuỷ ván trong tự nhiên và quan hệ của chúng vối các mô hình thòi tiết các loại đất dạng địa hình và các nhân tô địa chất khác làm cho ranh giối giữa thuỷ ván và các ngành khoa học Trái Đất khác nh khí t Ợng địa lý sinh học và hải d ơng là không rõ rệt. Chu kỳ thuỷ ván là một qúa trình liên tục trong đó n ốc bị bôc hơi từ bề mặt đại d ơng sau đó di chuyển vào đất liền vối những khôi không khí ẩm ốt và tạo thành giáng thuỷ nếu gặp điều kiện thuận lợi. Giáng thuỷ rơi xuông bề mặt đất đ Ợc phân tán qua một vài con đ òng Hình . Một phần giáng thuỷ P hay những trận m a rào đ Ợc giữ lại trong đất tại nơi mà nó rơi xuông còn một phần quay trỏ lại khí quyển 21 qua bốc hơi E quá trình chuyển đổi của n ốc thành hơi n ốc bốc hơi qua lá T sự tổn thất hơi n ốc thông qua thực vật là một chuỗi liên quan vối nhau. Sụ kết hợp tổn thất trên đ Ợc gọi là sự bốc hơi qua lá ET. L ợng tổn thất trên đạt lốn nhất nếu sự cung cấp n ốc trong đất là đầy đủ theo thòi gian xem thiết diện hình . Phần còn lại chảy tràn trên mặt đất hoặc theo h ống n ốc chảy và cung cấp n ốc cho những con suối và những con sông. Sau cùng một l Ợng n ốc đáng kể ngấm vào trong lòng đất giống nh sự rò rỉ F và có thể trỏ lại vào những con suối sau đó sẽ hoà trộn vối nhau hoặc có thể thấm qua những hệ thống n ốc ngầm sâu hơn. N ốc bề mặt và n ốc ngầm di chuyển tối những nơi độ cao thấp hơn và cuối cùng đổ vào đại d ơng. Tuy nhiên một l ợng lốn n ốc bề mặt và một phần n ốc ngầm có thể quay trỏ lại khí quyển thông qua sự bốc hơi bề mặt và bốc hơi qua lá. Xem . Hĩnh . Vòng tuần hoàn nước LỊCh sử ThUỶ
đang nạp các trang xem trước