tailieunhanh - Giáo trình học về nguyên lý kế toán_8

ịnh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây: 1. Rút TGNH mua một số công cụ, dụng cụ nhập kho 2. Xí nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 3. XN dùng tiền mặt để trả nợ khoản vay ngắn hạn 4. | TK 335 TK622 XXX XXX Ví dụ 3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây 1. Rút TGNH mua một số công cụ dụng cụ nhập kho 2. Xí nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng để trả nợ người bán 3. XN dùng tiền mặt để trả nợ khoản vay ngắn hạn 4. XN rút TGNH để nhập quỹ TM Định khoản ĐVT 1 Nợ TK 153 Có TK 112 2 Nợ TK 331 Có TK 311 3 Nợ TK 311 CÓ TK 111 4 Nợ TK 111 Có TK 112 Phản ánh vào tài khoản như sau 126 2 TK311 TK331 XXX 2 XXX 3 TK111 TK311 XXX 3 XXX 4 TK112 TK111 XXX XXX 4 Không phân biệt định khoản giản đơn hay định khoản phức tạp mỗi định khoản phải được thực hiện bằng một lần ghi và gọi là bút toán. Mỗi quan hệ kinh tế giữa các tài khoản có liên quan với nhau trong từng bút toán gọi là quan hệ đối ứng tài khoản. Mối quan hệ này luôn luôn là quan hệ Nợ - Có. Quan hệ đối ứng tài khoản có tác dụng kiểm tra việc ghi chép có chính xác hay không và có thể thấy được nội dung kinh tế của từng nghiệp cụ được ghi chép trên tài khoản. 3. Tác dụng của phương pháp ghi sổ kép - Thông qua quan hệ đối ứng giữa các tài khoản có thể thấy được 127 nguyên nhân tăng giảm của các đối tượng kế toán. Từ đó có thể phân tích được hoạt động kinh tế của xí nghiệp. - Kiểm tra được việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản có chính xác hay không. Tính chất cân đối về số tiền ở 2 bên Nợ có trong từng bút toán làm cơ sở cho việc kiểm tra tổng số phát sinh của các tài khoản trong tổng kỳ nhất định theo nguyên tắc Tổng số phát sinh bên Nợ của tất cả các tài khoản bao giờ cũng bằng với tổng số phất sinh bên Có của tất cả các tài khoản. .