tailieunhanh - Giáo trình học về nguyên lý kế toán_5

Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí và quỹ khác khen thưởng, phúc lợi 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ | 1 2 3 4 5 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 400 - 410 430 I. Vốn chủ sở hữu 410 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 khen thưởng phúc lợi 431 2. Nguồn kinh phí 432 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 Tổng cộng nguồn vốn 440 300 400 440 Lập ngày. tháng. năm. Người lập biểu Ke toán trưởng Giám đốc Ký họ tên Ký họ tên Ký họ tên . Tính cân đối của Bảng cân đối kế toán Tính chất quan trọng nhất của bảng cân đối kế toán là tính cân đối Tổng số tiền phần tài sản và tổng số tiền phần nguồn vốn ở bất cứ thời điểm nào bao giờ cũng luôn bằng nhau. Trong quá trình hoạt 72 động của đơn vị các nghiệp vụ kinh tế tài chính diễn ra thường xuyên liên tục đa dạng và phong phú gây nên sự biến động sự thay đổi về giá trị của các loại tài sản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu được trình bày trên bảng cân đối kế toán nhưng vẫn không làm mất đi tính cân đối của bảng cân đối kế toán sự cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn bao giờ cũng được tôn trọng. Phân tích sự thay đổi của từng đối tượng cụ thể trong bảng cân đối kế toán cho ta thấy dù có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến đâu cũng luôn luôn làm cho các đối tượng kế toán có tính hai mặt là tăng lên hoặc giảm xuống và chỉ diễn ra trong các trường hợp sau đây Xét trong mối quan hệ theo đẳng thức 1 Tổng tài sản Tổng nguồn vốn Sự thay đổi của bảng cân đối kế toán có thể diễn ra theo 4 trường hợp sau 1 Tài sản tăng - Tài sản giảm 2 Nguồn vốn tăng - Nguồn vốn giảm 3 Tài sản tăng - Nguồn vốn tăng 4 Tài sản giảm - Nguồn vốn giảm Đồng thời số tăng và số giảm ở cùng 1 phần hoặc cùng tăng hay cùng giảm ở 2 phần của bảng cân đối kế toán bao giờ cũng bằng nhau. Xét trong mối quan hệ theo .