tailieunhanh - NĂM MÙA CỦA NGUYỄN TƯ NGHIÊM

Kín đáo và bền bỉ, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm đã lặng lẽ thâm nhập vào thế giới nghệ thuật truyền thống. Lúc đầu là cái nhìn trẻ thơ trước những trò vui ngày tết: Con giống tò he, đánh vật, chọi gà, cảnh làng quê đầm ấm. Những kiến thức tuổi thơ bỗng nhiên biến khỏi ông khi ông rời gia đình - thành phố Vinh bụi bặm huyên náo những chuyến tàu .xuôi ngược để đến với trường mỹ thuật Đông Dương khóa 15 (19411946) tại Hà Nội. . | NĂM MÙA CỦA NGUYỄN TƯ NGHIÊM NGUYỄN TƯ NGHIÊM-Tết Canh dần-bột màu trên giấy 75x100 Kín đáo và bền bỉ họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm đã lặng lẽ thâm nhập vào thế giới nghệ thuật truyền thống. Lúc đầu là cái nhìn trẻ thơ trước những trò vui ngày tết Con giống tò he đánh vật chọi gà cảnh làng quê đầm ấm. Những kiến thức tuổi thơ bỗng nhiên biến khỏi ông khi ông rời gia đình - thành phố Vinh bụi bặm huyên náo những chuyến tàu xuôi ngược để đến với trường mỹ thuật Đông Dương khóa 15 19411946 tại Hà Nội. Những biến động xã hội năm 1945 cùng các bạn Bùi Xuân Phái Dương Bích Liên Phan Kế An Trần Duy Mai Văn Nam đời sinh viên của ông lại gắn liền với làng quê Đường Lâm - Mông Phụ Sơn Tây và lại cùng nhau đến Việt Bắc cái nôi của cách mạng. Trên con đường tiếp nhận thẩm mỹ đầu tiên ông đã nhận ra được vẻ đẹp dân dã rút tỉa từ điêu khắc dân gian đình làng. Những tranh vẽ đầu tiên của ông vẽ người nông dân em bé nghèo chưa hứa hẹn một điều gì cho tương lai và một điều tình cờ ông lại tìm được một con đường đi đến nghệ thuật qua năm tháng ở Đường Lâm - Mông Phụ - Nền văn hóa xứ Đoài có sức hấp dẫn đặc biệt chàng trai xứ Nghệ. Bức vẽ đầu tiên Điệu múa cổ ra đời năm 1947 được ông ghi nhận trong ký ức dai dẳng đến tận cuối đời. Hiện thục xã hội và kháng chiến đã đưa ông về với đời sống hiện đại với cái nhìn của một nghệ sĩ công dân trước thời cuộc để rồi những tác phẩm Dân quân Phù Lưu Khắc gỗ 1948 Tát nước chống hạn Bột màu 1956 Nông dân đấu tranh chống thuế Sơn mài 1957 Đêm giao thừa ở Hồ Gươm sơn mài 1958 đã đưa ông vào đội ngũ những họa sĩ ý thức sáng tác nhất quán những năm 60. Một thời gian dài cho đến hôm nay Đêm giao thừa ở Hồ Gươm là một thói quen của người Hà Nội trong đêm trừ tịch 30 Tết. Dòng người đi trong niềm hân hoan hạnh phúc rực rỡ ánh sáng lung linh từ những ngọn cây giăng mắc. Tác phẩm Đêm giao thừa của Nguyễn Tư Nghiêm nổi tiếng bởi ông đã tìm được một hình ảnh đẹp đẽ thiêng liêng nhất của Hà Nội xưa cũ thắm đượm tình người tình đời cởi mở. Có lẽ sau khi đã hết tâm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.