tailieunhanh - ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC_MÔN VẬT LÝ_KHỐI A_NĂM 2010_MÃ ĐỀ 485
Tham khảo tài liệu 'đáp án đề thi tuyển sinh đại học_môn vật lý_khối a_năm 2010_mã đề 485', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 07 trang ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn VẬT LÍ KHỐI A Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề Mã đề thi 485 Họ tên thí sinh . Số báo danh . Cho biết hằng số Plăng h 6 độ lớn điện tích nguyên tố e 1 C tốc độ ánh sáng trong chân không c m s. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 40 câu từ câu 1 đến câu 40 Câu 1 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi 0 . . 10-được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 4n đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng A. -Lh. B. H. 2n n Câu 2 Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất At thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 6 At. B. 12 At. C. 3 At. D. 4 At. Câu 3 Tại nơi có gia tốc trọng trường g một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc a của con lắc bằng A. a. B. . C. - V3 V2 V2 F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 2n C. H. 3n D. -3H. n D. 5 3 Câu 4 Đặt điện áp u ưV cosrot vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt ro 7 . WLC phụ thuộc R thì tần số góc ro bằng Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không A. A-. 2V2 B. ro1v2. C. ro V2 D. 2ro1. Câu 5 Cho ba hạt nhân X Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX AY AZ với AX 2Ay 0 5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là AEX AEY AEZ với AEZ AEX AEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. X Y Z. B. Z X Y. C. Y Z X. D. Y X Z. Câu 6
đang nạp các trang xem trước